Kinh nghiệm về nâng cao doanhthu từcác sảnphẩm ngoài tín dụng của

Một phần của tài liệu 0315 giải pháp nâng cao doanh thu từ các sản phẩm ngoài tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 37)

Mỹ: Ngoài việc cho ra đời các dịch vụ mới khác, nước Mỹ tự hào cho ra đời các công cụ tài chính mới như tuyển chọ n ( Option ), các nghiệp vụ hoán đổi lãi suất ( Swap), các hợp đồng kì hạn và hiện nay các NH Mỹ lại đi tiên phong trong việc cung cấp các dịch vụ NH tài chính thương mại quốc tế cho KH qua mạng Internet. Du nhập công nghệ này, tại singapore đã đi trước nhiều nước trong khu vực một bước trong việc dung ứng dị ch vụ qua mạng internet. Overseas Union Bank, NH nhỏ nhất trong bốn NH lớn của Singapore, c ó vẻ như tiến xa nhất, NH hứa hẹn thành lập một NH Internet hoàn toàn riêng biệt và đã chi khoảng 320 triệu đôla Singapore ( 175 triệu US để mua các hệ thống cung cấp d ch v m i, ao gồm các d ch v Internet và giao d ch cổ phiếu trực tuyến.

Trung Qu ố c: Hệ thống Ngân hàng thương mại Trung Quốc trước khi đổi mới c ó các đặc điểm tương tự, gần giống như các Ngân hàng thương mại Việt Nam, đặc biệt là c ơ cấu sản phẩm dịch vụ ngân hàng theo đó hoạt động ngân hàng chủ yếu ch tập trung vào cung ứng các sản ph m v huy động vốn và cho vay. Tuy nhiên c ng v i sự phát triển vượt ậc của n n kinh tế các Ngân hàng Trung Quốc đã tiến hành đổi mới toàn diện mà một trong những nội dung quan tr ng trong cải cách hệ thông Ngân hàng thư ng mại Trung Quốc là tập trung vào việc đa dạng hó a và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Cụ thể như sau:

-C ác ngân hàng đẩy mạnh các biện pháp để nâng cao tỷ lệ vốn chủ s ở hữu, đi u kiện quan tr ng để thực hiện đa dạng h a d ch v và đ u tư đổi m i công nghệ bằng cách: Từng bước cổ phần hó a các Ngân hàng Nhà nước, kêu gọ i đầu tư của nược ngoài vào các ngân hàng nội địa theo lộ trình hợp lý, huy động các nguồn vốn dài hạn từ trái phiếu chuyển đổi.

- C ác Ngân hàng thương mại Trung Quốc xay đựng và thực hiện chiến lược đa dạng h a nghiệp v và đ u tư d u từng ư c theo hư ng hoàn thiện,

phát triển các nghiệp vụ dịch vụ ngoài tín dụng hiện c ó đồng thời triển khai thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ ngoài tín dụng mà xã hội đang c ần và ngân hàng có đi ều kiện thực hiện ngay. Bước tiếp sau là mở ra những nghiệp vụ, dịch vụ ngoài tín dụng mang tính định hướng thị trường sau khi đac đầu tư đổi mới, cải tiến kĩ thuật công nghệ.

-C ác ngân hàng đặt mục tiêu và không ngừng tăng cường giảm tỷ trọ ng thu nhập từ các dị ch vụ ngân hàng truyềng thống, gồm c ó thu nhập từ tín dụng và tăng tỷ trọ ng thu nhập từ việc cung ứng các dịch vụ tín dụng khác như: Thanh toán trong nước và quốc tế, mua bán giấy tờ c ó giá, dịch vụ mua b án, sát nhập công ty, các nghiệp vụ quản lý quỹ.

-Tại các điểm giao dị ch ngân hàng bên cạnh các giao dịch trực tiếp và giao dịch một nửa c òn c ó các giao dị ch ngân hàng tự động với nhiều loại máy khác nhau như: g i ti n tự động, r t ti n tự động, thanh toán chuyển ti n tự động và sử dụng các loại thẻ thanh toán quốc tế.

-Đầu tư mạnh vào hiện đại hó a công nghệ ngân hàng chủ yếu sử dụng các máy mó c thiết b ị trong nước sản xuất ho ặc công ty 100% vốn nước ngoài tại Trung Quốc.

-Trong từng thời kì, các Ngân hàng thương mại Trung Quốc c ó chiến lược tiếp thị nhằm đến các đối tượng khác nhau sử dụng cấc dịch vụ ngân hàng án lẻ tiện ích như: Nhà doanh nghiệp, sinh viên, ngư i c thu nhập khá . . . theo hướng cung cấp cả nhó m sản phẩm trọ n gó i cho khách hàng.

1.4.2. Một số b ài học vận d ụ ng cho cá c Ngâ n h àng thương m ại Việt Nam Từ thực ti n cải cách hệ thống ngân hàng của các nư c đ c iệt là Ngân hàng thư ng mại Trung Quốc, c thể r t ra một số ài h c cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam để thực hiện nâng cao doanh thu từ d ịch vụ ngoài tín dụng ngân hàng như sau:

Một là, Nhà nước c ần thực hiện chính sách đường lối thuận lợi cho việc xây dựng chính sách của các ngân hàng, đồng th i ản thân các ngân hàng cũng c ần có chiến lược phát triển đa dạng tất cả các loại sản phẩm dịch vụ ngân

hàng. Chiếu lược của mỗ i ngân hàng cần tập trung cho một số loại sản phẩm dịch vụ mà từng ngân hàng có thế mạnh và mở rộng dần các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mà nhu cầu của thị trường đang tăng lên như dịch vụ: Dịch vụ thẻ thanh toán, dịch vụ ngân hàng tự động, dịch vụ thanh toán quốc tế . . . Đồng thời chiến lược này cũng cần chú trọng đúng mức đến việc loại trừ, phòng ngừa, hạn chế các rủi ro liên quan đến m rộng danh m c sản ph m d ch v n i chung và sản phẩm ngoài tín dụng nó i riêng của mỗ i ngân hàng.

Hai là, các ngân hàng c ần đẩy mạnh các biện pháp để nâng cao tỷ lệ vốn chủ s ở hữu, đi ều kiện để thực hiện nâng cao doanh thu từ sản phẩm ngoài tín dụng và đầu tư đổi mới công nghệ bằng cách: cổ phần hó a các Ngân hàng Nhà nước, kêu gọi đầu tư của nước ngoài vào các ngân hàng nội đị a theo một lộ trình hợp lý, huy động các nguồn vốn dài hại từ trái phiếu chuyển đổi. Việc triển khai các sản ph m d ch v m i, đ c iệt là các d ch v ngân hàng dựa trên n n tảng ứng d ng công nghệ thông tin luôn c n nhi u vốn đ u tư.

Ba là, các ngân hàng c chiến lược đ u tư thiết và công nghệ hợp lý theo từng giai đoạn phát triển ph hợp v i khả năng và trình độ của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam cũng như xu hướng chung trong khu vực. Đầu tư thiết bị nên đi hai hướng, với các loại thiết bị quan trọng như: Máy chủ, hệ thống thanh toán ... thì nên mua các hãng nổi tiếng thế gi ới v ới công nghệ hiện đại, c n v i các loại máy khác như: Máy đếm ti n, máy tính àn thì không nhất thiết phải mua loại hiện đại, để giảm chi phí. Chẳng hạn trong việc đa dạng hó a dịch vụ trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin ( CNTT ) c ần hướng vào các lĩnh vực như: lập mạng thanh toán lien ngân hàng nội bộ, hệ thống quản lý vốn tập trung, mở rộng cung cấp dịch vụ thẻ, quản lý rủi ro và ngân lực ngân hàng tập trung, h trợ cho việc cung cấp các d ch v tài hính ngân hàng hiện đại như hoán đổi kỳ hạn và tương lai.

Bố n là, các ngân hàng thư ng mại c n c chiến lược hợp lý trong việc đào tạo bồi dưỡng nguồn lực để nâng cao trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật nghiệp v , để c thể triển khai thực hiện chiến lược m rộng doanh m c d ch

vụ ngân hàng nó i chung, dịch vụ ngoài tín dụng nó i riêng ở từng thời kỳ. Thực tế cho thấy, nguồn nhân lực thiếu về số lượng và yếu về trình độ không những không đảm b ảo cho ngân hàng thu lợi nhuận từ các hoạt động truyền thông mà c ò n làm cho ngân hàng không thể triển khai được các dịch vụ mới, như là các dịch vụ tài chính quốc tế, các dịch vụ lien quan đến ứng dụng công nghệ thông tin.

Năm là, các ngân hàng thương mại cũng c ần c ó chiến lược tiếp thị quảng b á dịch vụ ngân hàng bán lẻ tiện ích, không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh trong thu h t, tuy nhiên c ng c n hợp tác để đem lại sự thuận tiện trong s d ng sản ph m d ch v ngoài tín d ng cho khách hàng.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

T ó m lại: Chương 1 luận văn hoàn thành các nhiệm vụ c ơ bản sau:

- Hệ thống hó a một số vấn đề lý luận về khái niệm NHTM và hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHTM.

- Nêu rõ quan điểm về doanh thu từ các sản phẩm ngoài tín dụng và gi i thiệu nội dung doanh thu một số sản ph m ngoài tín d ng của NHTM.

- Phân tích sự c ần thiết phải nâng cao doanh thu các sản phẩm ngoài tín d ng của NHTM.

- Tìm hiểu một số kinh nghiệm nâng cao doanh thu từ sản phẩm ngoài tín d ng của NHTM một số nư c trên thế gi i từ đ r t ra những ài h c kinh nghiệm nhằm áp dụng cho các NHTM Việt Nam nó i chung và...

CHƯƠNG 2

THựC TRẠNG NÂNG CAO DOANH THU TỪ CÁC SẢN PHẨM NGOÀI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 2.1. KHÁI QUÁT VE NHNo&PTNT HÀ NỘI

2.1.1. Qu á trình hình th ành v à ph át triển c ủa NHNo&PTNT H à Nội

NHNo&PTNT Hà Nội được thành lập theo quyết định số 51- QĐ/NH/QĐ ngày 27/06/1988 của Tổng Giám đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam) Ngân Hàng Phát triển Nông Nghiệp Thành phố Hà Nội (nay là NHNo&PTNT Hà Nội) trên c ơ s ở 28 cán bộ cùng với 21 Công ty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực Nông, L âm, Ngư nghiệp được điều động từ Ngân hàng Công - Nông - Thương thành phố Hà Nội và 12 Ngân hàng phát triển nông nghiệp huyện được đổi tên từ các NHNo&PTNT Hà Nội Ngân hàng Nhà nước đã hội tụ về trụ s ở chính tại số 77 L ạc Trung, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Để đứng vững, tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, NHNo&PTNT Hà Nội đã chủ động mở rộng mạng lưới để huy động vốn và đáp ứng nhu c ầu vốn tín dụng của các thành phần kinh tế trên đị a bàn nội thành. Đến nay, NHNo&PTNT Hà Nội đã c ó 16 phò ng giao d ịch rải khắp trên toàn thành phố Hà Nội.

Ngoài những nhiệm v chính là huy động vốn và cho vay, NHNo&PTNT Hà Nội đã quan tâm mở rộng các loại hình dịch vụ tiện ích như: Chuyển tiền trong nước và quốc tế, bảo lãnh dự thầu, b ào lãnh thực hiện hợp đồng, mở L C nhập khẩu, Phonebanking, thẻ ATM, thẻ tín dụng nội địa, thẻ ghi nợ, tư vấn trong thanh toán Quốc tế, thu ti ề n tại nhà... mở mang nhi ề u tiện lợi cho khách hàng và tăng thu dịch vụ cho ngân hàng, bình quân thu dịch vụ chiếm 12%-15% trên tổng thu.

Ch ỉ tiêu m 2011 2012 2013 Tổng nguồn v ố n huy động 12.12 0 14.36 9 15.88 8 Tăng trưởng(tỷ đồng) +1.76 8 +2.24 9 +1.51 9 Tăng trưởng( ± %) +14,58 % +18,55 % +10.,57 %

1.Tien gửi nội tệ 10.91

0 11.29 0 14.61 2 Tỷ trọng(%) 90.02 % 78.57 % 91,97%

2.Tien gửi ngo ạ i tệ 1.21

0 1.18 7 1.27 6 Tỷ trọng(%) 9.98 % 21.43 % 8,03 %

Để chuẩn b ị cho hội nhập trong khu vực và quốc tế, ngân hàng đã từng bước hiện đại hó a hoạt động ngân hàng mà trọng tâm là công tác thanh toán, chuyển tiền điện tử cho khách hàng, đến nay mọ i nhu c ầu chuyển tiền cho khách hàng trong và ngoài hệ thống được thực hiện ngay trong ngày làm việc, thậm chí chỉ trong thời gian rất ngắn với độ an toàn và chính xác cao.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Hà Nội

Ngân hàng No&PTNT Hà Nội gồm 16 phò ng giao dịch, và 06 phòng ban chức năng hoạt động theo sự đi ều hành của ban giám đốc gồm 01 giám đốc và 03 phó giám đốc.

2.1.3. Tình hình hoạt động c ủa NHNo&PTNT Hà Nội

2.1.3.1. Ho ạt động h uy động vốn

Hoạt động huy động vốn của ngân hàng No&PTNT Hà Nội giai đoạn 2011 -2013 được tổng hợp qua bảng 2.1.

B ảng 2.1: Tình hình nguồn vố n huy động t ại NHNo&PTNT H à Nội thời kỳ 2011-2013

1 Tổng vốn huy động 12.120 14.369 15.888

~2 Tổng dư nợ 4.407 4.441 4.467 2.1 Tỷ trọ ng dư nợ / Tổng nguồn vốn 35,2% 30,9% 28,1

% “3 Dư nợ trung dài hạn 1.691 1.499 1.644 3.1 Tỷ trọ ng dư nợ trung dài hạn/ Tổng dư

nợ 38% 34% 36,8 % “4 Dư nợ ngắn hạn 2.761 2.942 2.823 4.1 Tỷ trọ ng dư nợ ngắn hạn/ Tổng dư nợ 62% 66% 63,2 % 3 Nợ xấu 128" 100 117" 5.1 Tỷ trọ ng nợ xấu/ Tổng dư nợ 2,90% 2,25% 2,61 %

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2011-2013 của ngân hàng No&PTNT Hà Nội

Năm 2013nền kinh tế c ó gặp nhi ều khó khăn tuy nhiên nguồn vốn huy động của ngân hàng No&PTNT Hà Nội năm 2013 luôn giữ ở mức ổn định và tăng trưởng 10,57 % so với năm 2012. Đạt được kết quả trên là do ngân hàng No&PTNT Hà Nội đã thực hiện áp dụng các hình thức huy động vốn với nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đối với khách hàng gửi ti ền như: Huy động tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm khuyến mại đối với khách hàng c ó số dư tiền gửri l ớn, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm dự thưởng bằng vàng, tiết kiệm gửri gó p, tiết kiệm luỹ tiến số dư theo lãi suất... với nhi ều hình thức trả lãi quý, tháng, năm, lãi trước, lãi sau, linh hoạt, phù hợp với lãi suất và mặt bằng chung của các TCTD trên đị a bàn, đặc biệt là việc đi ều chỉnh lãi suất huy động vốn nội, ngoại tệ linh hoạt k p th i đã g p ph n nâng cao chất lượng, số

36

lượng huy động vốn từ các thành phần kinh tế và dân cư. Phong cách giao dịch của cán bộ ngân hàng thay đổi ngày một tốt hơn tạo điều kiện thuận lợi nhất trong giao dịch với khách hàng.

2.1.3.2. Hoạt động dư nợ cho vay

Hoạt động dư nợ cho vay của ngân hàng No&PTNT Hà Nội giai đoạn 2011-2013 được tổng hợp qua bảng 2.2.

Bảng 2.2: Tình hình dư nợ tại NHNo&PTNT Hà Nội thời kỳ 2011-2013

m thu chi phí trước thuế 2012 1.085, 9 785,9 300" 2013 1.016, 1 703,1 313

Nguồn: Báo cáO kết quả kinh doanh thời kỳ 2011-2013 của ngân hàng NHNo&P TNT Ha Nộ i

Theo bảng 2.2 thì trong thời kỳ 2011-2013, NHNo&PTNT Hà Nội đã mở rộng hoạt động cho vay.Vốn tín dụng đã tập trung cho các thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đồng thời đảm bảo c ơ cấu dư nợ vay phù hợp phù hợp với quy định, tỷ lệ dư nợ trung dài hạn trong tổng dư nợ, nợ xấu đảm ảo dư i 3 theo quy đ nh

2.1. 3.3. Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội

Tình hình kết quả kinh doanh của ngân hàng No&PTNT Hà Nội thời kỳ 2012-2013 được phản ánh qua bảng 2.3.

37

B ảng 2.3: Ket qu ả ho ạ t động kinh doanh c ủa NHNo&PTNT H à Nội thời kỳ 2012-2013

Tổng doanh thu 1.085,9 1.016.1 Doanh thu từ hoạt động tín dụng 1.045,721 974,439 Doanh thu dịch vụ ngoài tín dụng 40,179 41,661 Tỷ trọ ng/Tổng doanh thu 3,7% 4,1% Chi nhánh Nă m 2012 Năm 2013 Tổng doanh thu Thu ngoài tín dụ ng Tỷ ɪ ệ % Tổng doanh thu Thu ngoài tín dụ ng Tỷ ɪ % Chi nhánh Hải Phòng 624,62 1 88 25,8 4~14 681,564 60 35,5 5,21 Chi nhánh Hải Dương 492,10

2 15 17,3 3^52 692,801 34 22,6 3,26 Chi nhánh Bắc Giang 751,43 8 54 62,5 832 799,056 71 52,7 6,6 Chi nhánh L ạng Sơn 249,72 6 11,0 33 44 1 303,434 14,9 60 4,93

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh thời kỳ 2011-2013 của NHNo&PTNT Hà Nộ i

Từ kết quả kinh doanh như ở bảng 2.3, cho thấy NHNo&PTNT Hà nội có sự ổn định trong hoạt động kinh doanh b iểu hiện chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận năm sau ổn định trong bối cảnh tình hình kinh tế g ặp nhi ề u khó khắn. Do NHNo&PTNT Hà Nội thường xuyên quan tâm tới việc tăng trưởng các chỉ tiêu nguồn vốn và tín dụng, đồng thời chú trọng nhiều trong việc khai thác mở rộng các sản phẩm dị ch vụ mới ngày càng đa dạng và phong phú.

2.2. THỰC TRẠNG SẢN PHẨM NGOÀI TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNTHÀ NỘI HÀ NỘI

2.2.1. Tình hình phát triển doanh thu từ s ản ph ẩ m ngoài tín d ụ ng* Tỷ trọng DTSPNTD/ tổng doanh thu hoạt động ngân hàng * Tỷ trọng DTSPNTD/ tổng doanh thu hoạt động ngân hàng

Trong những năm qua NHNo&PTNT Hà Nội đã ko ngừng tìm biện pháp đẩy mạnh doanh thu từ sản phẩm ngoài tín dụng, nhằm nâng cao kết quả tài chính, cải thiện c cấu thu nhập.

Để đánh giá tổng quan về c ơ cấu DTSPNTD/ Tổng DTHĐNH những năm gần đây ta c ó b ảng thống kê kết quả sau:

Một phần của tài liệu 0315 giải pháp nâng cao doanh thu từ các sản phẩm ngoài tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 37)

w