THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TỪ KẾT

Một phần của tài liệu 0196 giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ NH bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bắc hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 43)

QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ THỜI GIAN QUA

Hiện nay, trên địa bàn Quận Long Biên - Hà Nội góp mặt hầu hết các Chi nhánh Ngân hàng thuơng mại quốc doanh và cổ phần lớn nhu: Ngân hàng Nông nghiệp, Ngoại thuơng, Công thuơng, Eximbank, VP Bank, Ngân hàng TMCP Hàng Hải, Quốc tế, Quân đội,...Giai đoạn từ 2011 - nay, trong xu thế cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các ngân hàng thuơng mại đều tích cực chú trọng đến công tác phát triển sản phẩm bán lẻ, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, đua ra các sản phẩm dịch vụ mới, kênh phân phối mới cho khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân, gia tăng nhiều tiện ích cho khách hàng.

Hàng loạt sản phẩm dịch vụ mới, kênh phân phối mới đuợc các ngân hàng triển khai cho khách hàng cá nhân nhu: Hệ thống ATM, POS đuợc đầu tu và triển khai rộng rãi, các dịch vụ Home Banking, Internet Banking, Call Center, Mobile banking bắt đầu đuợc các ngân hàng đua vào triển khai trong giai đoạn đầu với chức năng vấn tin, hỗ trợ nóng,...Các sản phẩm thẻ ATM, thẻ tín dụng đuợc triển khai rộng rãi giúp khách hàng có nhiều lựa chọn hơn.

Từ năm 2011 đến nay, thị truờng bán lẻ Việt Nam chịu ảnh huởng lớn từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, nhu cầu mua sắm, tiêu dùng bị tiết giảm, lạm phát hàng năm tăng cao dẫn tới nhu cầu tín dụng bán lẻ và các sản phẩm ngân hàng cũng giảm. Tuy vậy, thị truờng bán lẻ Việt Nam đuợc đánh giá là vẫn hấp dẫn với các nhà đầu tu do có tiềm năng lớn để phát triển các sản phẩm ngân hàng bán lẻ về sức mua với tốc độ tăng truởng cao và dân số trẻ. Hiện có nhiều tập đoàn tài chính nuớc ngoài xin cấp phép đầu tu vào thị truờng Việt

T m Chỉ tiêu

3

1 Chỉ tiêu về quy môNam do vậy thời gian tới việc cạnh tranh giữa các tập đoàn tài chính nướcngoài và các tổ chức tài chính trong nước sẽ diễn ra quyết liệt để giành thị phần

bán lẻ.

Hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam, với mạng lưới rộng khắp, chất lượng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng được đánh giá cao đã và đang đẩy mạnh phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Đây sẽ là cơ hội để BIDV mở rộng qui mô hoạt động và lĩnh vực kinh doanh. Tuy nhiên hoạt động bán lẻ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam mới chỉ bắt đầu được chú trọng mở rộng trong những năm gần đây và rõ ràng đang gặp phải khó khăn và sức cạnh tranh mạnh mẽ của các Ngân hàng bạn, đặc biệt là khối các Ngân hàng TMCP với hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ đã được phát triển mạnh từ rất sớm.

Trên địa bàn hoạt động của Chi nhánh Bắc Hà Nội là quận Long Biên, mạng lưới hoạt động của các Ngân hàng là rất dày đặc, cụ thể cuối năm 2011 đối với khối Ngân hàng Thương mại Nhà nước ngoài Chi nhánh B ắc Hà Nội còn có 06 chi nhánh chi nhánh cấp 1, 17 phòng giao dịch và 02 quỹ tiết kiệm; đối với khối Ngân hàng Thương mại cổ phần có 02 chi nhánh cấp 1, 22 phòng giao dịch và 02 quỹ tiết kiệm.

Để góp phần vào việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh Bắc Hà Nội và định hướng phát triển Chi nhánh Bắc Hà Nội trở thành một trong các Chi nhánh có hoạt động dịch vụ ngân bán lẻ tốt nhất trong hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Chi nhánh Bắc Hà Nội đang từng bước xây dựng cho mình chi ến lược kinh doanh ngân hàng bán lẻ. Hiện nay nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ đã và đang được triển khai tại Chi nhánh B ắc Hà Nội.

2.2.1. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV - Chi nhánh Bắc Hà Nội từ 2011 - 2014

Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong 4 năm (2011-2014) như sau:

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 - 2014

7 1 2 ~3 Huy động vốn cuối kỳ 4.520 4.52 9 4.98 2 5100 5 Huy động vốn bình quân 4.20 9 54.52 0 4.90 5080 ~5 Định biên lao động 205 215 217 218^

Chỉ tiêu về cơ cấu, chất lượng

1 Tỷ lệ dư nợ/Huy động vốn 1j6

^ 1 2,0 1y 5 17

1 Tỷ trọng dư nợ TDH/Tổng dư nợ 32% 34% 45% 47%

lĩĩ Các chỉ tiêu hiệu quả

1 Lợi nhuận trước thuế 215^ 220 223 228

"2 LNTT bình quân đầu người 10 5

L0 T

1,04^ 175

Năm

1 Tổng nguồn vốn huy động tại CN 4.520 4.52 9

4.98 2

535 0

+ Theo nguồn huy động 4.520 4.52

9 2 4.98 0 535 Từ dân cư 1.650 2.27 1 6 3.10 0 375 Từ tổ chức 2.870 2.25 8 6 1.87 0 160 + Theo kỳ hạn 4.520 4.52 9 4.98 2 535 0 < 12 tháng 2.670 3.08 0 3.58 7 389 0 ≥ 12 tháng 1.850 1.44 9 5 1.39 0 146

+ Theo loại tiền tệ 4.520 4.52

9 4.98 2 535 0 VND 2.990 3.25 6 3.98 6 436 8

Ngoại tệ quy đổi 1.530 1.27

3 99 6 88 2~ + Theo hình thức huy động 4.520 4.52 9 2 4.98 0 535 Tiết kiệm 1.555 2.17 1 2 1.37 4 165 Kỳ phiếu - - - Trái phiếu - - - Chứng chỉ tiền gửi - - 21 8^ 13 7^

Tiền gửi thanh toán 715" 725 3.21

5

336 4

Tiền gửi có kỳ hạn của TCKT 2.250 1.63

3 7^ 17 5" 19

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của

BID V - Chi nhánh Bắc Hà Nội)

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Bắc Hà Nội)

Từ bảng số liệu trên cho thấy, hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2011- 2014 của Chi nhánh Bắc Hà Nội đã đạt được những kết quả khả quan. Tổng dư nợ tín dụng cuối kỳ có tốc độ tăng trưởng bình quân là 6%, tổng nguồn vốn huy động cuối kỳ, lợi nhuận trước thuế, thu dịch vụ ròng đều tăng trưởng.

2.2.1.1. Hoạt động huy động vốn

Qua nhiều năm hoạt động trên địa bàn, BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội đã tạo được uy tín lớn trên địa bản dân cư cũng như các tổ chức kinh tế. Hoạt động huy động vốn luôn được Chi nhánh chú trọng phát triển và coi là yếu tố đầu tiên của quá trình kinh doanh, quyết định sự tồn tại và hiệu quả hoạt động của Chi nhánh trong giai đoạn hiện nay.

Cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh qua các năm được thể hiện qua bảng dưới đây:

36

Bảng 2.2: Nguồn vốn tại Chi nhánh Bắc Hà Nội 2011-2014

suy thoái kinh tế và lạm phát, song tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh vẫn tiếp tục

duy trì và có mức tăng nhẹ. Thời điểm 31/12/2014, tổng số vốn huy động đạt 5.350 tỷ đồng, trong đó, tỷ trọng huy động vốn ngắn hạn là 72,7% và tỷ trọng huy động vốn ngoại

tệ là 16,5%. Giai đoạn 2011-2014 tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh BIDV Bắc Hà Nội đã đạt được những thành tích khả quan về quy mô và cơ cấu.

Chi nhánh đã tích cực triển khai các chương trình huy động tiết kiệm như: Tiết kiệm dự thưởng, Tiết kiệm tặng quà khuyến mại, Tiết kiệm bậc thang, Tiết kiệm ô trứng vàng, Tiết kiệm rút dần, phát hành trái phiếu...; tiến hành các đợt

’ ■ -—Năm

Chỉ tiêu 2011 2201

201

3 2014

Dư nợ tại Chi nhánh 7.95

0 9.11 1 9.46 6 9128 + Ngắn hạn 5.40 6 66.01 65.20 4900 VND 3.01 5 04.73 54.42 4165

quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, treo băng rôn khẩu hiệu, phát tờ rơi, tặng quà cho khách hàng gửi nhiều tiền....

Chi nhánh thường xuyên theo dõi diễn biến mặt bằng lãi suất huy động trên địa bàn, hàng tháng tính toán lãi suất bình quân đầu vào - đầu ra để đưa ra các sản phẩm huy động vốn, mức lãi suất huy động và cho vay phù hợp; đảm bảo đúng giới hạn quy định và chỉ đạo của Ngân hàng cấp trên; đảm bảo khả năng thanh toán nhanh, kịp thời, từng bước nâng cao tỷ lệ cân đối vốn tại chỗ, sử dụng hạn mức điều chuyển vốn nội bộ hiệu quả.

Có thể thấy rằng công tác huy động vốn trong thời gian vừa qua tại Chi nhánh Bắc Hà Nội là khá tốt trong bối cảnh sự cạnh tranh khốc liệt của các ngân hàng thương mại trên địa bàn quận Long Biên nói riêng và toàn bộ hệ thống ngân hàng tại Việt Nam nói chung.

Hoạt động huy động vốn tuy chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho vay (huy động vốn

mới đáp ứng được chưa đầy 55% nhu cầu sử dụng vốn cho vay của Chi nhánh) nhưng

đã góp phần làm giảm bớt áp lực trong hoạt động cho vay trong thời gian qua.

Trong thời gian tới Chi nhánh tiếp tục tăng cường khả năng huy động vốn từ dân cư và tổ chức kinh tế. Đây là yêu cầu tiên quyết để đảm bảo cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội nâng cao hiệu quả hoạt động, đứng vững trên đôi chân của mình và tự chủ trong hoạt động kinh doanh.

2.2.1.2. Hoạt động cho vay

Tín dụng là nghiệp vụ có thế mạnh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung và Chi nhánh Bắc Hà Nội nói riêng. Từ khi thành lập đến nay, Chi nhánh luôn hoàn thành t ốt nhiệm vụ cấp tín dụng do Hội sở chính giao, Chi nhánh đã triển khai có hiệu quả việc cấp tín dụng thương mại đối với các doanh nghiệp. Trong những năm vừa qua, Chi nhánh có dư nợ lớn nhất tại địa bàn quận Long Biên, đồng thời có dư nợ lớn thứ 5 trong toàn h ệ thống BIDV.

Bảng 2.3: Sử dụng vốn tại Chi nhánh BIDVBắc Hà Nội 2011-2014

4 5 0 VND 1.65 4 2.50 9 3.62 1 3487

Ngoại tệ quy đôi 890" 586" 639- 80

1

Phân loại theo thành phần kinh tế 7.95 0 9.11 1 9.46 6 9128 + Quốc doanh 1.94 7 1.49 3 2.10 1 1986

+ Ngoài quốc doanh 5.80

3 87.61 47.36 7142

Trong đó: Kinh tế cá thể 200 1.14

1

852" 78 0 + Dư nợ có tài sản đảm bảo 6.28

0 97.28 77.60 7226 Nợ quá hạn 5 6" Ĩ06" - 0-10 ngày - 1 0" 25" 23 10-90 ngày 5 6" 6" 9 ∏2^ 3 10 90-180 ngày - - - 180-360 ngày - - - >360 ngày - - -

Phân loại nợ theo 493 (*) và Thông tư 02/NHNN 7.95 0 9.11 1 9.46 6 9128 Nhóm 1 5.97 7 36.83 96.73 6698 Nhóm 2 1.92 0 62.18 62.65 2333 Nhóm 3 5 3" 2" 9 103^ 97" Nhóm 4 - - - Nhóm 5 - - -

2 3 4 Thu dịch vụ ròng 64 60,5 9 66,6 5 67,32

Góp phần vào sự tăng trưởng tín dụng của BIDV - Chi nhánh Bắc Hà Nội thời gian qua thì hoạt động cho vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn và tăng trưởng nhanh. Tuy nhiên, dư nợ trung dài hạn cũng có xu hướng tăng và dần cân bằng tỉ trọng với dư nợ cho vay trung dài hạn. Năm 2012, dư nợ cho vay ngắn hạn cuối kỳ của Chi nhánh đạt 6.016 tỷ đồng, tăng 610 tỷ đồng (tăng 11,3%) so với năm 2011 và chiếm 66% tổng dư nợ của Chi nhánh. Năm 2014, dư nợ cho vay ngắn hạn giảm 1116 tỷ đồng so với 2012, đạt 4.900 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 53,68% tổng dư nợ cuối kỳ). Trong giai đoạn 2011 - 2014, dư nợ vay của Chi nhánh tiếp tục giữ được mức tăng trưởng ổn định, năm sau cao hơn năm trước. Thời điểm 31/12/2014, tổng dư nợ của Chi nhánh đạt 9.128 tỷ đồng. Cơ cấu tín dụng của Chi nhánh phù hợp với chỉ tiêu do Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam cấp trên giao cho.

Ve cơ cấu cho vay theo loại hình kinh tế: Trong những năm qua tỷ lệ dư nợ cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng rất lớn. Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh qua các năm luôn ở mức cao, cụ thể: năm 2011: 73%, năm 2012: 84%, năm 2013: 78%, năm 2014: 78%. Đây là một xu hướng chuyển biến của Chi nhánh Bắc Hà Nội trong vài năm trở lại đây. Xuất phát từ đặc thù là một Ngân hàng Thương mại nhà nước, thời gian trước đây, dư nợ của Chi nhánh Bắc Hà Nội chủ yếu là đầu tư cho khối các doanh nghiệp nhà nước, trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp xây lắp (cầu 12, cầu 14, cầu 5 - Thăng Long, Đường 120, Đường 122...) và các doanh nghiệp nhà nước khác như than, phụ tùng, xe lửa... với tỷ trọng dư nợ cho vay khối doanh nghiệp nhà nước này luôn chiếm trên 80% tổng dư nợ. Sự chuyển hướng sang đầu tư phát triển cho khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã thể hiện phần nào xu hướng thời đại và sự nhạy bén của ban lãnh đạo Chi nhánh. Bởi thực tế chứng minh là phần lớn các doanh nghiệp xây lắp đeu đang ở tình trạng khó khăn và kinh doanh thiếu hiệu quả, nợ đọng vốn ngân hàng, nhieu doanh nghiệp đã phải xử lý rủi ro hoặc bị xếp ở nhóm nợ xấu.

2.2.1.3. Hoạt động dịch vụ

Ngoài hoạt động tín dụng và huy động vốn, các sản phẩm dịch vụ khác cũng ngày

càng được Chi nhánh đẩy mạnh phát triển. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt

Nam nói chung và BIDV Bắc Hà Nội nói riêng, ngày càng chú trọng đầu tu về công nghệ, đa dạng hơn về loại hình, chất luợng, tính năng, tiện ích. Ngoài những dịch vụ truyền thống đã đuợc cung cấp từ lâu nhu phát hành bảo lãnh, mở L/C, dịch vụ thanh toán trong và ngoài nuóc... Chi nhánh nói riêng còn mở rộng thêm các dịch vụ khác nhu: BSMS, thanh toán hóa đơn điện nuOc, nạp thẻ điện thoại, thanh toán vé máy bay,

phát hành các loại thẻ ghi nợ nội địa, thẻ tín dụng quốc tế, hoán đổi sản phẩm. đáp ứng

tốt nhu cầu của khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh voi các ngân hàng khác

Bảng 2.4: Kết quả hoạt động dịch vụ BIDVBắc Hà Nội 2011-2014

9

Hoạt động bảo lãnh 25,4 26,1

9

25,8

9 29,62

Hoạt động thanh toán trong nuoc và các dịch vụ

khác ( phí BSMS, W.U, phí hoa hồng bảo hiểm) 5,8 311,9 7,16 6,3 Tỷ lệ Thu dịch vụ / Tổng Thu nhập 13% 11,5% 15% 15,5%

2. Ngân hàng cung cấp đúng dịch vụ tại thời điểm đã cam kết TC2 3. Ngân hàng bảo mật thông tin và giao dịch của khách hàng TC3 4. Ngân hàng luôn giữ chữ tín với khách hàng và xem quyền lợi của

khách hàng là trên hết TC4

II- TÍNH ĐÁP ỨNG

1. Nhân viên NH luôn phục vụ công bằng với tất cả khách hàng DU1 2. Nhân viên NH không gây phiền nhiễu cho Quý khách hàng DU2 3. Nhân viên không tỏ ra quá bận rộn để không phục vụ khách hàng DU3 4. Ngân hàng áp dụng chính sách giá linh hoạt, mức lãi suất cạnh tranh

và biểu phí giao dịch hợp lý

DU4

III- PHƯƠNG TIỆN HỮU HÌNH

1. NH có chi nhánh, phòng giao dịch rộng khắp, thuận tiện PT1 2. NH có hệ thống ATM hiện đại và dễ sử dụng PT2 3. Sản phẩm dịch vụ NH đa dạng, phong phú và phù hợp PT3 4. NH có trang thiết bị và máy móc hiện đại, cơ sở vật chất đầy đủ

(ghế chờ, sách báo, nước uống.) PT4

(Nguồn: Trích từ Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh hàng năm)

Từ bảng tổng hợp trên có thể thấy nguồn thu từ dịch vụ ròng có xu huOng tăng trong 3 năm từ 2011 - 2014, mặc dù, nguồn thu từ dịch vụ ròng giảm khoảng 3 tỷ trong năm 2012, nhung đã có sự tăng trở lại vào các năm 2013 và 2014.

Hoạt động bảo lãnh của Chi nhánh thực hiện chủ yếu là: Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tạm ứng, bảo lãnh bảo hành, cam kết mở thu tín dụng (L/C). Khách hàng mang lại doanh thu phí bảo lãnh lOn nhất cho Chi nhánh hiện nay là Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1. Dịch vụ thanh toán: bao gồm thanh toán trong nuOc và thanh toán quốc tế. Trong đó, phí dịch vụ thu đuợc từ hoạt động thanh toán quốc tế chiếm khoảng 40%/tổng phí thanh toán của Chi

41

nhánh. Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ: Với các sản phẩm hiện có của BIDV, Chi

Một phần của tài liệu 0196 giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ NH bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bắc hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w