Chính phủ cần đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế. Đây là điều kiện quan trọng làm tăng sự tin tuởng của mọi bộ phận trong đó có các nhà sản xuất, ngân hàng và nguời tiêu dùng đối với triển vọng tuơi sáng của nền kinh tế. Với nền kinh tế suy thoái nhu hiện nay thì nhiều ngân hàng gặp khó khăn trong hoạt động của mình: Hoạt động kinh doanh lãi thấp, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu tăng cao,... Chính phủ cần có cơ chế để phát triển đồng bộ, hiệu quả các thị truờng, có những biện pháp ổn định thị truờng, ổn định nền kinh tế vĩ mô, tạo đuợc “tấm đệm” để tránh đuợc những cơn sốc kinh tế.
Chính phủ cần xây dựng một cơ chế, chính sách tạo môi truờng kinh tế xã hội thuận lợi cho các chủ thể hoạt động và phát triển. Các chính sách của Chính phủ cần có sự đồng bộ, tránh chồng chéo, các văn bản pháp luật cần có sự thống nhất và ổn định tuơng đối, tạo hành lang pháp lý an toàn, bền vững, ngày càng phù hợp với luật pháp và thông l ệ quốc tế để bảo vệ cho các doanh nghiệp, cá nhân trong nuớc. Việc cải cách hành chính cần đuợc thực hiện triệt để và nhanh chóng để giúp đỡ các thành phần kinh tế phát triển. Hiện nay, rủi ro pháp lý của các doanh nghiệp là khá nhiều, Chính phủ cần xem xét vấn đề này và giải quyết cho các doanh nghiệp, giảm chi phí hành chính, “chi phí bôi trơn” cho các doanh nghiệp vốn đang còn gặp khó khăn trong đợt suy thoái kinh tế. Chính phủ cũng cần có những cơ chế hỗ trợ ngành công nghiệp non trẻ khi nuớc ta thực hiện hội nhập nền kinh tế, tháo gỡ dần những khó khăn do thay đổi cơ chế.
Chính phủ cần đua ra những chính sách phù hợp cải thiện môi truờng kinh tế xã hội, khoa học công nghệ cũng nhu bảo vệ nguời tiêu dùng. Khi kinh tế phát triển, đời sống xã hội đuợc cải thiện, dân trí nâng cao sẽ khiến cho nhiều tầng lớp dân cu trong xã hội có điều kiện tiếp cận với các sản phẩm ngân hàng hiện đại. Do vậy, Nhà nuớc cần có những cơ chế đầu tu thỏa đáng
cho những nhà đầu tư vào việc phát triển dịch vụ tự động hiện đại như hệ thống bán hàng tự động, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực phát triển hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin mang ý nghĩa xã hội, phân bố đồng đều.
Chính phủ cần tăng cường giám sát quản lý hoạt động các doanh nghiệp: Hiện nay hoạt động các doanh nghiệp không được giám sát chặt chẽ, còn khá lỏng lẻo. Nhiều doanh nghiệp đăng ký kinh doanh nhưng không có mã số thuế, doanh nghiệp không hoạt động,... nhưng các cơ quan có thẩm quyền không được biết. Chính phủ cần có biện pháp quản lý các doanh nghiệp chặt chẽ hơn, điều này hỗ trợ nhiều cho các ngân hàng trong công tác cho vay.
Chính phủ cần sớm ban hành và hoàn thiện khung pháp lý cho phát triển dịch vụ ngân hàng. Nhà nước cần nghiên cứu, ban hành các luật, các văn bản điều chỉnh, phù hợp với tốc độ phát triển của các sản phẩm, dịch ngân hàng mới để tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động này trên cơ sở tham khảo hệ thống pháp luật ở các nước đang phát triển và vận dụng phù hợp với hoàn cảnh hiện tại.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Căn cứ vào ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế đã được nêu tại chương 2 của luận văn, chương 3 đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - CN Sao Đỏ. Đồng thời chương 3 của luận văn cũng kiến nghị một số vấn đề với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Nhà Nước, Chính phủ nhằm đảm bảo môi trường thuận lợi cho sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển.
KẾT LUẬN
Trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cạnh tranh giữa các ngân hàng trở nên ngày càng gay gắt. Để có thể tồn tại và phát triển, nâng cao chất luợng sản phẩm dịch vụ là yếu tố sống còn đối với mỗi ngân hàng. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nói chung và Chi nhánh Sao Đỏ nói riêng cũng không nằm ngoài quy luật này.
Với đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ”, Luận văn đã trình bày những vấn đề cơ bản về hoạt động ngân
hàng, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiêu chí đánh giá và các nhân tố tác động tới chất lượng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Luận văn cũng đã phân tích tình hình hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ trong 5 năm gần đây, thực trạng các sản phẩm dịch vụ của chi nhánh trên cơ sở đó nhìn rõ các ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế và từ đó luận văn đưa ra các giải pháp và đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ tại Agribank - CN Sao Đỏ với các nhóm giải pháp chủ yếu sau:
- Nhóm giải pháp về chính sách, định hướng phát triển và kênh phân phối sản phẩm;
- Nhóm giải pháp phát triển đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ; - Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ; - Nhóm giải pháp hỗ trợ.
Tuy nhiên, đây là một đề tài tương đối rộng và khá phức tạp, liên quan đến hầu hết các lĩnh vực của ngân hàng, liên quan đến chính sách lớn của Đảng và Nhà nước. Với những vấn đề đã được nghiên cứu trong Luận văn, tôi mong muốn làm sáng tỏ cơ sở lý luận, thực ti ễn nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam - Chi nhánh Sao Đỏ. Đồng thời để những kiến nghị, đề xuất trong Luận văn thực sự có ý nghĩa, tôi rất mong muốn nhận đuợc ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy cô giáo, các nhà quản lý ngân hàng, bạn bè đồng nghiệp và các nhà kinh tế liên quan đến lĩnh vực này. Hy vọng rằng vấn đề này sẽ đuợc tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện trong thời gian tới.
Để có đuợc Luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sỹ Lê Quốc Tuấn đã trực tiếp huớng dẫn và tận tình giúp đỡ. Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo của Học viện Ngân hàng đã cung cấp kiến thức cho tôi trong suốt thời gian đào tạo. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ, các đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong việc cung cấp số liệu và tài liệu cho Luận văn.
(2010) , Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010, Hải Dương.
2. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - CN Sao Đỏ (2011) , Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011, Hải Dương.
3. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - CN Sao Đỏ (2012) , Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2012, Hải Dương.
4. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - CN Sao Đỏ (2013) , Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013, Hải Dương.
5. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - CN Sao Đỏ (2014) , Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2014, Hải Dương.
6. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - CN Sao Đỏ (2015) , Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2015, Hải Dương.
7. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - CN Sao Đỏ (2015), Báo cáo khảo sát lãi suất huy động năm 2015, Hải Dương. 8. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - CN Sao Đỏ
(2015), Báo cáo khảo sát phí dịch vụ năm 2015, Hải Dương.
9. Nguy ễ n Thị Mùi (2002), Doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài chính, VCCI.
10.Học viện ngân hàng (2002), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.
11.Tô Kim Ngọc (2005), Giáo trình Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống Kê, Hà Nội.
12.Lê Văn Te (2004), Giáo trình ngân hàng Thương mại, Nxb Tài Chính, Hà Nội.
13.Nguy ễ n Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nxb Thống kê, Hà Nội.
15.Quốc hội (2010), Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010, Hà Nội. 16.Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp năm 2014, Hà Nội.
17.Nguyễn Đăng Dờn (chủ nhiệm) (2004), Những giải pháp chủ yếu đê xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH ở Việt Nam hiện nay, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
18.Peter S. Rose (2000), Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội.
19.Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.
20.Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng,
Hà Nội.
21.Nguy n Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống Kê, Hà Nội.