Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát tín dụng cánhân

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á chi nhánh hà nội,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 88)

Qua phân tích cho thấy nợ xấu của Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội đang có xu hướng tăng lên và ở trên mức 3%, do đó, để nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân trong thời gian tới, chi nhánh cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra:

Một là, tăng cường kiểm soát các khoản tín dụng cá nhân và qui trình nghiệp vụ

Công tác kiểm tra kiểm soát là một công tác quan trọng nhằm đánh giá tình hình tín dụng nói chung và chất lượng tín dụng nói riêng. Tất cả các hoạt động của Ngân hàng đều phải được kiểm tra kiểm soát chặt chẽ. Để nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro, cần thiết phải lập Ban chỉ đạo xử lý nợ

73

chuyên trách do Giám đốc làm Trưởng ban nhằm phát hiện kịp thời những sai sót để có biện pháp xử lí kịp thời. Công tác kiểm tra, kiểm soát trong hoạt động tín dụng chi nhánh cần tiến hành theo các bước sau:

- Kiểm tra, phát hiện những bất hợp lý của nghiệp vụ tín dụng trước khi tiến hành cung cấp tín dụng thông qua việc thẩm định, tái thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định.

- Giám sát quá trình thực hiện, hạn chế xảy ra những sai sót nhầm lẫn đáng tiếc có thể xảy ra, để phòng tránh thiệt hại, rủi ro tín dụng thông qua việc kiểm tra tính đầy đủ hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ khách hàng, hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài sản bảo đảm tiền vay và các yêu tố chứng từ, sự khớp đúng giữa các giấy tờ...

- Kiểm tra nghiệp vụ sau khi đã hoàn thành nhằm phát hiện sai sót, bất thường trong nghiệp vụ như kiểm tra sử dụng vốn vay theo mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng, kiểm tra tiến độ thực hiện dự án, phương án, kiểm tra hiện trạng tài sản bảo đảm tiền vay.

Chi nhánh cần thiết lập một nhóm cán bộ có năng lực đánh giá hoạt động tín dụng ở cả hai phía ngân hàng và khách hàng cũng như không liên quan đến hoạt động cho vay, thu nợ làm bộ phận này với các nhiệm vụ:

- Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát việc làm của CBTD và cán bộ lãnh đạo nhằm giúp cho họ tuân thủ đầy đủ theo đúng quy trình, quy chế nghiệp vụ, đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu quả và theo đúng pháp luật. - Tăng cường chỉ đạo công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, xây dựng kế

hoạch kiểm tra theo từng tháng, quý trên tất cả các mặt nghiệp vụ theo đề cương kiểm tra của Ngân hàng TMCP Bắc Á và chương trình kiểm tra của Giám đốc Chi nhánh Hà Nội, trong đó tập trung chú trọng vào việc kiểm tra chấp hành chế độ, quy trình nghiệp vụ tín dụng, kế toán ngân quỹ để phát hiện, ngăn chặn kịp thời các sai sót, tiêu cực có thể phát sinh.

sản thế chấp nhưng Ngân hàng vẫn giữ giấy chứng nhận đăng ký. Đối với

những trường hợp đã nhận thế chấp loại tài sản này cần theo dõi chặt chẽ và

giảm dần dư nợ tương ứng với giảm giá trị của tài sản đảm bảo.

3.2.1. Tăng cường đẩy mạnh xử lý nợ xấu, tăng cường thu hồi nợ

Ngân hàng TMCP Bắc Á - Chi nhánh Hà Nội cần phải tập trung nguồn 74

- Kiểm tra chất lượng cho vay: cập nhật thông tin về phát sinh nợ quá hạn hàng ngày, rà soát toàn bộ hồ sơ tín dụng, kiểm tra thực tế khách hàng hàng tháng, đề xuất các giải pháp xử lý nợ quá hạn kịp thời.

- Kiểm soát chặt nợ quá hạn ngay từ nhóm 2 thông qua phân nhóm khách hàng để áp dụng linh hoạt các giải pháp xử lý nợ quá hạn. Nợ quá hạn nhóm 2 quá hạn từ 30 ngày trở lên phân theo 4 nhóm:

- Xử lý các khoản vay bất động sản, các khoản cho vay ngành nghề vận tải thủy, vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn: CBTD làm việc trực tiếp với từng khách hàng để có hướng xử lý nợ kịp thời.

- Phân tích, đánh giá từng trường hợp có nợ quá hạn, đề xuất xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

- Giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo của khách hàng và của cán bộ công nhân viên. Để phát huy được công tác kiểm soát nội bộ, cần hoàn hiện hệ thống kế toán như xây dựng hệ thống báo cáo kế toán bộ phận, báo cáo kế toán hợp nhất... và công nghệ hỗ trợ để liên kết các thông tin thu thập được giúp việc kiểm soát nội bộ dễ dàng, nhanh hơn.

Hai là, tăng cường đánh giá tài sản bảo đảm

- Đánh giá lại và phân tích chất lượng TSBĐ: Triển khai định giá lại toàn bộ TSBĐ của chi nhánh, báo cáo đánh giá cụ thể về phân tích chất lượng, giá trị, biến động giá trị của TSBĐ, kèm đề xuất kiến nghị đối với từng trường hợp.

- Xây dựng quy định về định giá TSBĐ phù hợp: cập nhật thông tin và hoàn thiện các phương pháp, kỹ năng định giá các loại TSĐB để có các quy định về phương pháp định giá, tỷ lệ định giá và tỷ lệ cho vay trên TSBĐ thích hợp với từng khách hàng và loại TSBĐ.

- Hạn chế nhận tài sản thế chấp là phương tiện vận tải thủy vì tài sản này khó quản lý, theo dõi tránh để trường hợp khách hàng lợi dụng bán tài

lực, kiên quyết xử lý các khoản nợ xấu (cả nội bảng và ngoại bảng):

Các nguyên tắc chỉ đạo:

- Chấm dứt tâm lý hoang mang cho CBNV; không trì hoãn việc xử lý; phân bổ trách nhiệm đến từng cá nhân; văn bản hoá mọi bước và biện pháp thực hiện; có cơ chế giám sát và báo cáo kịp thời.

- Các yêu cầu đối với thành viên Ban chỉ đạo xử lý nợ:

Có kinh nghiệm tín dụng lâu năm, kỹ năng đàm phán tốt và có kinh nghiệm xử lý nợ khó đòi. Các thành viên xử lý nợ phải tách khỏi chức năng cho vay.

- Phương thức xử lý

Đây là công việc cực kỳ khó trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, rất tốn kém chi phí, thời gian và nguồn lực. Do vậy, để đạt hiệu quả, công tác xử lý nợ nên đi theo các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Thẩm định lại trong nội bộ

- Duyệt lại hồ sơ và tóm tắt nội dung khoản vay có vấn đề. - Kiểm tra tất cả giấy tờ và chứng từ liên quan đến khách hàng. - Đánh giá lại việc quản lý của ngân hàng.

- Đánh giá lại tài sản thế chấp.

- Đánh giá lại các rủi ro và vấn đề khác.

- Kết luận sơ bộ vị thế của khách hàng và vị thế của ngân hàng. Giai đoạn 2: Gặp gỡ khách hàng

- Gặp khách hàng: đánh giá thái độ, ý thức trách nhiệm trong việc trả nợ, các bên cung cấp nguyên vật liệu và bên mua.

76

- Yêu cầu khách hàng giải trình đầy đủ: viễn cảnh về tình hình của

khách hàng, dự án kinh doanh, kế hoạch dự phòng các tình huống bất ngờ. - Lấy đuợc thông tin đầy đủ về tài chính và các thông tin liên quan.

- Kiểm tra tài sản của đối tuợng đi vay, kiểm chứng mức độ hoạt động, tình trạng các thiết bị, hàng tồn kho.

Giai đoạn 3: Xác định lại tính xác thực của thông tin - Thái độ khách hàng.

- Các nguồn thông tin khác. - Tình hình tài chính.

- Tài sản thế chấp.

Kết luận sơ bộ: Nguyên nhân, ảnh huởng và cơ hội. Giai đoạn 4: Quyết định kế hoạch hành động

- Làm thế nào có lợi nhất cho ngân hàng.

- Hãy coi nhu đây là một khách hàng hoàn toàn mới, tức là đừng cho

phép các sự kiện trong quá khứ ảnh huởng đến nhận định về vấn đề hiện tại. - Hãy thẩm định lại khách hàng một cách toàn diện về các tiêu chuẩn

tài chính và phi tài chính. - Chọn lựa hành động cứu chữa:

+ Tái tài trợ: thuờng khi phát hiện sớm, tìm ngân hàng cho vay với lãi suất thấp hơn.

+ Các biện pháp thoả hiệp: miễn giảm lãi, giãn nợ, cơ cấu khoản vay. + Thanh lý tự nguyện: một phần hoặc toàn thể tài sản.

+ Thanh lý tài sản thế chấp hoặc truy đòi bảo lãnh.

+ Dàn xếp với các chủ nợ: truờng hợp nhiều ngân hàng cùng phối hợp cho vay.

+ Kiện ra tòa.

77

- Văn bản hoá kế hoạch và mọi biện pháp, hành động đã làm.22

- Có các thoả thuận và các điều khoản chặt chẽ nhung thực tế, giúp ngân hàng kiểm soát đuợc vấn đề.

- Giảm thiểu rủi ro.

- Chuẩn bị kế hoạch dự phòng bất trắc. + Giám sát hoạt động.

+ Báo cáo ngày tháng “mốc”, cập nhật hoá đều đặn từng thời kỳ. - Các giải pháp khác

+ Công khai các tài sản cần xử lý của khách hàng trên các phuơng tiện truyền thông để nguời mua chủ động nắm bắt.

+ Tìm các đối tác có năng lực tài chính và kinh nghiệm quản lý để thỏa thuận mua lại tài sản với mức tối thiểu 30%, phần còn lại Chi nhánh Hà Nội cho vay với thời gian và các điều kiện uu đãi hợp lý.

+ Liên hệ với các công ty mua bán nợ để bán tài sản, thu hồi nợ.

3.2.4. Nâng cao chất lượng thu thập thông tin, hạn chế tình trạng bất cân xứng thông tin

Để nâng cao chất luợng tín dụng khi khách hàng cố tình che giấu thông tin, thì Chi nhánh cần không chỉ căn cứ vào thời gian quá hạn của các khoản nợ để phân loại các khoản vay, việc phân loại nợ theo phuơng pháp định tính còn căn cứ vào rất nhiều chỉ tiêu tài chính và phi tài chính khác.Vì vậy, việc phân loại nợ theo phuơng pháp này đòi hỏi thu thập nhiều thông tin. Khi thông tin đuợc cung cấp đầy đủ, chính xác và kịp thời sẽ giúp các NHTM đánh giá chính xác đuợc chất luợng của các khoản vay của khách hàng và tiến hành trích lập DP RRTD phù hợp. Do vậy mà, Ngân hàng Bắc Á chi nhánh Hà Nội cần phải hiện đại hóa hệ thống thông tin của mình nhằm phục vụ tốt cho việc phân loại nợ, nâng cao chất luợng tín dụng cá nhân.

78

Trong hoạt động tín dụng, nhiệm vụ này đóng vai trò rất quan trọng, nó ảnh

hưởng trực tiếp đến quyết định cho vay. Hiện nay, việc khai thác thông tin khách hàng thường thông qua các báo cáo của khách hàng, bên cạnh việc thu

thập thông tin từ khách hàng cần thu thập thông tin từ các đối tác của khách

hàng, từ những ngân hàng mà khách hàng có quan hệ, từ cơ quan quản lý khách hàng, từ Trung tâm thông tin tín dụng và phòng ngừa RRTD của NHNN (CIC), Trung tâm thông tin của NHTM (TPR), từ phản ánh của cán bộ, công nhân viên...

Bên cạnh các kênh thông tin truyền thống như các thông tin khách hàng tự cung cấp cho ngân hàng, từ việc các cán bộ thẩm định đi thẩm định thực tế khách hàng, thông tin do Trung tâm thông tin tín dụng CIC cung cấp thì Chi nhánh cần khai thác một số kênh thông tin khác như:

- Các nguồn thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng, các thông tin từ tổng cục thuế, tổng cục thống kê, từ bảo hiểm xã hội... chẳng hạn như theo hồ sơ khách hàng cung cấp thì khách hàng có nguồn thu nhập từ lương trên 9 triệu đồng nhưng khi cán bộ thẩm định kiểm tra thông tin khách hàng từ tổng cục thuế thì khách hàng chưa có mã số thuế thì các cán bộ thẩm định cần kiểm tra, xác thực lại thông tin của khách hàng cung cấp.

- Thu thập thông tin về thị trường: Khi khách hàng đặt quan hệ tín dụng, bên cạnh việc khai thác thông tin về khách hàng, cán bộ tín dụng còn phải khai thác thông tin mang tính chất thị trường về sản phẩm khách hàng kinh doanh như dự đoán tình hình cung cầu, giá cả sản phẩm, tài sản đảm bảo... - Cần kiểm tra, đối chiếu các thông tin khách hàng thông qua các đối

tác, bạn hàng, bộ phận nhân sự của công ty khách hàng đang làm việc.

79

lắng nghe... để thu được nhiều thông tin nhất từ khách hàng và xác định mức độ chính xác của các thông tin khách hàng cung cấp. Các cán bộ thẩm định cần tạo ra không khí thân mật, cởi mở, điều khiển buổi nói chuyện hướng vào chủ đề mà các cán bộ cần khai thác thông tin.

- Ngoài việc chú trọng khai thác các thông tin khách hàng thì các cán bộ thẩm định cần thu thập các thông tin liên quan đến lĩnh vực kinh tế mà các khách hàng đang hoạt động thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, các

báo cáo, đánh giá về lĩnh vực đó.. .để có một cái nhìn khách quan về xu hướng

phát triển của ngành nghề của khách hàng từ đó xác định được các rủi ro trong

tương lai mà khách hàng có thể gặp phải để có các quyết định về việc cấp tín dụng chính xác nhất và các biện pháp phòng ngừa rủi ro cho ngân hàng.

- Các cán bộ thẩm định cần nâng cao kỹ năng xử lý, sàng lọc, tổng hợp các thông tin đã khai thác được về khách hàng. Trước rất nhiều các thông tin mà cán bộ thẩm định khách hàng khai thác, thu thập được trong đó cũng có các thông tin mâu thuẫn nhau vì vậy bên cạnh việc các cán bộ thẩm định có kỹ năng khai thác thông tin thì công tác thẩm định cũng đòi hỏi các cán bộ phải có các kỹ năng xử lý, sàng lọc và tổng hợp các thông tin từ đó tìm ra các thông tin có độ chính xác cao, tổng hợp các thông tin một cách khoa học, khách quan để giúp cho công tác thẩm định được diễn ra nhanh chóng, dễ dàng, chính xác.

3.3. Kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành liên quan

Tạo lập một hành lang pháp lý thông thoáng cho hoạt động tín dụng cá nhân cụ thể là sớm ban hành quy định về tín dụng cá nhân để các NHTM thống nhất thực hiện. Điều này tạo điều kiện cho ngân hàng chủ động trong

80

được văn bản luật có tính đặc thù này thì Chính phủ cần sớm chỉ thị các ban ngành có liên quan chuẩn bị cho việc soạn thảo và trong quá trình này cần phải nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm của các nước khác để vận dụng sáng tạo vào điều kịên thực tế của Việt Nam. Các thủ tục rườm rà mang nặng tính chất hành chính cần phải loại bỏ dần để tạo điều kiện cho đầu tư trong nước và ngoài nước phát triển tạo việc làm và tăng thu nhập cho dân chúng.

Nhà nước cần phải ổn định môi trường vĩ mô của nền kinh tế, cần xác định rõ chiến lược phát triển kinh tế một cách ổn định, lâu dài, đúng hướng. Đó là những mục tiêu như ổn định thị trường, ổn định giá cả, duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức hợp lý, thực hiện chính sách kích cầu đầu tư và tiêu dùng được coi là nhiệm vụ hàng đầu và thường xuyên. Nhà nước tạo môi trường chính trị ổn định và lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho quá trình phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập và mức sống của dân cư, khiến cho khả năng tích luỹ và tiêu dùng của công chúng ngày càng nâng lên, thúc đẩy mạnh mẽ cho nhu cầu về hàng hoá dịch vụ tiêu dùng. Kích cầu làm tăng đâù tư của Nhà nước và khuyến khích đầu tư tư nhân, cải thiện môi trường đầu tư trong nước. Việc tạo ra môi trường ổn định cũng giúp cho các doanh nghiệp an tâm tiến hành sản xuất, kinh doanh, đáp ứng các nhu cầu đa dạng phong phú về hàng hoá dịch vụ tiêu dùng của dân cư.

Đẩy nhanh cải cách hệ thống an sinh xã hội như xã hội hoá bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thất nghiệp, nhân rộng mô hình tiền lương

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á chi nhánh hà nội,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w