THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu 0131 giải pháp mở rộng dịch vụ NH bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 47 - 65)

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI

2.2.1 Những sản phẩm dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương

mại Cổ

phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Đông Hà Nội

a/ Huy động vốn: bao gồm các sản phẩm

- Tiền gửi thanh toán: Tiền gửi thanh toán là loại hình tiền gửi không kỳ hạn được sử dụng với mục đích chủ yếu là thực hiện các giao dịch thanh toán qua Ngân hàng bằng các phương tiện thanh toán như: séc lĩnh tiền mặt, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, chuyển tiền điện tử...

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Tiền gửi có kỳ hạn là tiền gửi mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thoả thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. Kỳ hạn tiền gửi rất phong phú phù hơp với dòng tiền và dự định chi tiêu của khách hàng.

- Tiết kiệm online: là sản phẩm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thông thường cho phép khách hàng gửi tiền trực tiếp từ máy tính cá nhân được kết nối Internet, đây là sản phẩm tiềm năng để BIDV hướng tới là Ngân hàng hiện đại, thân thiện. - Tiền gửi tiết kiệm tích lũy bảo an: đây là sản phẩm nằm trong Top 10 Sản

phẩm, dịch vụ vàng Việt Nam 2013. Đây là sản phẩm cho phép khách hàng để dành một khoản tiền cố định định kỳ để tiết kiệm cho tương lai.

- Tiền gửi tiết kiệm lớn lên cùng yêu thương: Tiết kiệm lớn lên cùng yêu thương là sản phẩm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn được mở đứng tên của trẻ như một món quà ý nghĩa mà gia đình dành cho con em mình, chuẩn bị đầy đủ cho trẻ để vững tin trong mỗi giai đoạn phát triển của cuộc đời. Sự tích lũy tình yêu và vật chất

ngay từ hôm nay sẽ là món quà lớn đầy ý nghĩa cho các bé sau này.

- Tiền gửi tiết kiệm hưu trí: sản phẩm dùng để tích lũy trong lúc đi làm để dành cho khi về hưu, khách hàng định kỳ sẽ chuyển một khoản tiền cố định vào tài khoản tiết kiệm.

phương thức theo món và thấu chi

- Sản phẩm cho vay có tài sản đảm bảo: bao gồm các phương thức cho vay là theo món, thấu chi và hạn mức.

+ Cho vay kinh doanh: đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Cho vay tiêu dùng nhu cầu nhà ở: Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở là sản phẩm BIDV tài trợ vốn để mua nhà ở, đất ở, xây dựng nhà ở mới, cải tạo nhà ở, sửa chữa nhà ở.

+ Cho vay tiêu dùng đảm bảo bằng bất động sản: Khách hàng vay mục đích tiêu dùng và có tài sản bảo đảm là bất động sản.

+ Cho vay mua xe: Đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng về việc sở hữu xe ô tô phục vụ mục đích tiêu dùng hoặc kinh doanh.

+ Cho vay du học: Cho vay du học là sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân có nhu cầu hỗ trợ tài chính để làm thủ tục chứng minh tài chính xin xét cấp Visa và/hoặc thanh toán học phí cùng các chi phí phát sinh trong thời gian du học

+ Cho vay chứng minh năng lực tài chính: cho vay đối với khách hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn để mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tại BIDV nhằm chứng minh tài chính (CMTC) để hoàn thiện hồ sơ xin đăng ký du học với cơ sở đào tạo hoặc xin cấp/gia hạn visa để đi du học/du lịch/khám chữa bệnh/thăm thân/xuất khẩu lao động/thực hiện các mục đích hợp pháp khác tại nước ngoài

c/ Dịch vụ thẻ bao gồm

- Thẻ ghi nợ quốc tế và thẻ ghi nợ nội địa: khách hàng thực hiện rút tiền, chuyển khoản, thanh toán hóa đơn, nạp tiền điện thoại, thanh toán POS mà không cần tới quầy giao dịch của Ngân hàng để rút tiền mặt.

- Thẻ tín dụng quốc tế: Khi sử dụng thẻ, khách hàng được ngân hàng cấp cho một hạn mức tín dụng (số tiền vay) nhất định và có thể chi tiêu một phần hoặc toàn bộ hạn mức tín dụng được cấp.

Tổng số CIF toàn Chi nhánh 48,62 9 1 51,77 8 57,52 4 63,67 Số CIF là khách hàng CN 35,61 7 50,01 5 55,44 6 60,38 3

- Dịch vụ chuyển tiền ra nước ngoài và nhận tiền từ nước ngoài một cách nhanh chóng và tiện lợi.

e/ Internet - Mobile Banking (IBMB)

f/ Dịch vụ tín nhắn báo nợ, báo có (BSMS):

- Các giao dịch phát sinh của khách hàng như giao dịch thẻ, giao dịch phát sinh có, phát sinh nợ qua tài khoản đều được thông báo của tin nhắn điện thoại.

g/ Mua bán ngoại tệ khách hàng cá nhân

- Mua bán ngoại tệ với các khách hàng cá nhân có nhu cầu bán, mua phục vụ mục đích hợp pháp của cá nhân như thanh toán tiền học phí, thanh toán sinh hoạt phí của du học sinh.

h/ Dịch vụ cho thuê két sắt:

Dịch vụ cho thuê két là việc BIDV cho khách hàng thuê két tại trụ sở Ngân hàng để cất giữ, bảo quản giấy tờ, tài sản. Khách hàng là các tổ chức, cá nhân là người Việt Nam hoặc người nước ngoài có đầy đủ năng lực hành vi dân sự theo pháp luật Việt Nam, có nhu cầu thuê két của BIDV. Tài sản gửi của khách hàng là tài sản thuộc quyền quản lý của khách hàng, không tác động xấu đến môi trường làm việc của BIDV (trụ sở, kho tàng, két); không yêu cầu điều kiện cất giữ, bảo quản đặc biệt (nhiệt độ, độ ẩm ...); không phải ma túy, vũ khí, chất lỏng, chất gây cháy, nổ hoặc tự hủy hoại.

i/ Dịch vụ thanh toán hóa đơn online:

Chương trình thanh toán hóa đơn online là chương trình được xây dựng mới có kết nối với hệ thống SIBS của BIDV nhằm triển khai các sản phẩm thanh toán hóa đơn tại chi nhánh, giúp GDV/KSV tác nghiệp và hạch toán giao dịch thanh toán hóa đơn kênh quầy giao dịch

2.2.2 Thực trạng việc mở rộng dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP

Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Đông Hà Nội 2.2.2.1Gia tăng SO lượng khách hàng

Trong những năm vừa qua số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ NHBL tại BIDV Đông Hà Nội đã có sự tăng trưởng nhanh chóng thể hiện ở số lượng CIF là khách hàng cá nhân mở tại BIDV Đông Hà Nội.

VND

(Nguồn: Báo cáo hoạt động NHBL BIDVĐông Hà Nội năm 2011-2014)

Tổng số CIF được mở tại chi nhánh tính đến cuối năm 2011 là 49,855 CIF, trong đó chủ yếu là khách hàng cá nhân (35,617 CIF). Năm 2012 là: 51,771 CIF, tăng 3.142 CIF (+6,5%) so với 2011, trong đó CIF cá nhân là 50,015 (chiếm 96,6%). Tới 31/12/2013, tổng số CIF toàn Chi nhánh là 57,528 tăng 5,757 CIF tương đương 11%), trong đó số lượng CIF cá nhân là 55,446 tăng 5,431 CIF (tương đương 10.8%). Số lượng CIF cá nhân chiếm 96.4% số lượng CIF toàn Chi nhánh. Tới 31/12/2014, tổng CIF toàn chi nhánh là 63,674 tăng 6,146 CIF (tương đương 10.6%) trong đó CIF cá nhân chiếm 60,383 CIF (tương đương 94.8%). Đây là cơ sở dữ liệu tốt để Chi nhánh khai thác khách hàng, tiếp thị tới khách hàng các dịch vụ của BIDV để mở rộng quy mô dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh.

Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng khách hàng cá nhân

Dựa vào biểu đồ trên có thể thấy rõ được tốc độ tăng của các khách hàng bán

lẻ trong hai năm 2011 và 2012. Đạc biệt trong năm 2012 có sự tăng trưởng vượt bậc

của số lượng khách hàng cá nhân từ 35,617 kháchhàng lên tới 50,015 khách hàng

tăng 14,398 khách hàng chiếm 96,6% tổng số khách hàng toàn Chi nhánh.

Ngoài ra, sự gia tăng số lượng khách hàng còn thể hiện ở số lượng tài khoản thanh toán cá nhân khả dụng được mở tại chi nhánh, đây cũng là một trong những dữ liệu tốt để Chi nhánh khai thác để tiếp thị các Dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tới khách hàng, đặc biệt là những khách hàng có thực hiện đổ lương qua tài khoản tại BIDV Đông Hà Nội.

nhánh đã tăng tới 7,524 tài khoản. Qua đó có thể thấy số lượng khách hàng lựa chọn BIDV Đông Hà Nội là nơi thường xuyên giao dịch đang tăng lên đáng kể.

2.2.2.2Mức độ gia. tăng doanh SO và thu nhập

a/ Đổi với hoạt động huy động vốn

Bước sang năm 2014, trong bối cảnh HĐV gặp nhiều khó khăn như: (i) Tại nhiều thời điểm trong năm, lãi suất huy động vốn của BIDV giảm và thấp hơn so với lãi suất huy động của các NHTM đối thủ cạnh tranh; (ii) Điều hành vốn nội bộ BIDV có sự điều chỉnh: giảm FTP mua vốn, xây dựng chế tài phạt đơn vị nếu vượt/vi phạm kế hoạch huy động vốn; (iii) Một số ĐCTC lớn như SCIC, BHXH thực hiện cho vay NSNN hoặc mua trái phiếu chính phủ... nhưng kết quả HĐV của Chi nhánh không chỉ thực hiện hoàn thành tốt kế hoạch HĐV được TW giao mà còn không bị TW phạt hoặc nêu tên.

- Kết quả huy động vốn cuối kỳ đến 31/12/2014 đạt 6,749 tỷ đồng (đã gồm ghi nhận tiền gửi, trái phiếu SCIC được TW ghi nhận), hoàn thành 119% Kế hoạch 2014, tăng 26% so với năm 2013 (tăng cao hơn so với mức tăng bình quân chung của hệ thống là 20%), trong đó:

Stt vốn CK động vốn bán lẻ CN

động vốn của phòng

1 Phòng GDKHCN 1,166 49% 100%

(i) Huy động vốn ĐCTC đạt 3,793 tỷ đồng, chiếm 56% tổng nguồn vốn huy động, tăng 40% so với năm 2013.

(ii) Huy động vốn TCKT đạt 577 tỷ đồng, chiếm 9% tổng nguồn vốn huy động, tăng 12% so với năm 2013.

(iii) Huy động vốn dân cu gia tăng đều trong năm đạt 2,379 tỷ đồng, chiếm 35% tổng nguồn vốn huy động và tăng 14% so với năm 2013.

- Huy động vốn bình quân đạt 5,413 tỷ đồng, hoàn thành 102% kế hoạch, tuy nhiên lại có sự giảm 1,265 tỷ đồng (giảm 19%) so với năm 2013 (nguyên nhân do sự sụt giảm nguồn vốn từ ĐCTC).

Đây là một trong những chỉ tiêu giúp Chi nhánh là 1 trong 75 Chi nhánh của hệ thống hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh 2014.

Thực hiện năm 2013, Huy động vốn cuối kỳ tại Chi nhánh đạt 5,374 tỷ đồng (bao gồm 200 tỷ đồng trái phiếu SCIC ghi nhận tại HSC), hoàn thành 76% Kế hoạch năm 2013 (KH: 7,050 tỷ đồng). Công tác huy động vốn mặc dù đuợc quan tâm đặc biệt của Chi nhánh, là chỉ tiêu mũi nhọn trong hoạt động kinh doanh trong những năm qua, tính đến tháng 10/2013, huy động vốn bình quân của Chi nhánh luôn đạt xấp xỉ 7,000 tỷ đồng, có thời điểm HĐV cuối kỳ đạt 7,400 tỷ đồng. Tuy nhiên, huy động vốn tại Chi nhánh hiện nay HĐV ĐCTC vẫn chiếm 65-70% Tổng nguồn vốn huy động, đặc biệt là huy động từ SCIC, trong thời gian cuối năm, thực hiện những chính sách do Nhà nuớc yêu cầu, SCIC đã rút vốn từ BIDV và Chi nhánh Đông Hà Nội. Tổng số tiền SCIC đã rút hơn 1,700 tỷ đồng tại BIDV Đông Hà Nội, chính vì vậy, nguồn vốn huy động của Chi nhánh bị sụt giảm đột biến, Chi nhánh không có khả năng bù đắp từ nguồn huy động khác để hoàn thành chỉ tiêu HĐV cuối kỳ đuợc giao. Huy động vốn cuối kỳ theo đối tuợng khách hàng cụ thể nhu sau:

- HĐV ĐCTC đạt 2,763 tỷ đồng, giảm 35% so với 2012 (giảm chủ yếu từ nguồn tiền gửi của SCIC), hoàn thành 59% kế hoạch 2013, HĐV ĐCTC vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động (51,4%).

- HĐV KHDN đạt 516 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2012, hoàn thành vuợt

kế hoạch năm 2013 (đạt 147% KH). HĐV KHDN tăng chậm trong giai đoạn đầu

năm do hoạt động của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, dòng tiền từ SXKD

của khách hàng tăng chậm, nhiều khách hàng phải sử dụng nguồn tiền gửi để phục

vụ hoạt động SXKD và chỉ tăng mạnh trong những ngày cuối năm.

- HĐV dân cu, đến 31/12/2013 tiếp tục đà tăng truởng tốt của năm truớc, đạt 2,095 tỷ đồng, tăng 278 tỷ (↑15%) so với năm 2012 và hoàn thành 105% KH năm 2013 (KH: 2,000 tỷ đồng). Hiện nay, Chi nhánh vẫn đang chú trọng tới nguồn vốn huy động dân vì đây là nguồn huy động thuờng xuyên và ổn định cho ChiBảng 2.5 Ket quả huy động vốn bán lẻ các đon vị

% Phòng GD Phù Lỗ 1^ 6% 33 % 5 Phòng GD Sóc Sơn 214“ 9% 52 % 6 Phòng GD Dục Tú 214" 9% 49 % Tổng 2,379

2012 2012 2013 % , DNBL/tổng DNBL CN Γ ^ P.KHCN 310 370 378 476 54% 2 PGD Đông Anh 96 130 135 168 19% 3 PGD Phù Lỗ 35 44 49 Ĩ9 9% 4 PGD Sóc Sơn 57 61 65 71 8% 5 PGD Dục Tú 78 96 98 88 10% Toàn Chi nhánh Đông Hà Nội 576 701 725 882 100%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDVĐôngHNnăm 2014)

Nhu vậy, tỷ trọng huy động vốn bán lẻ/tổng huy động vốn của phòng đều cao hơn tỷ lệ của Chi nhánh là 31%. Một số đơn vị tại Chi nhánh có tỷ trọng huy động vốn bán lẻ/tổng huy động vốn cao nhu:

+ Phòng Giao dịch Khách hàng cá nhân: chiếm 49% tổng huy động cuối kỳ bán lẻ của Chi nhánh và tỷ trọng huy động vốn bán lẻ/Tổng huy động vốn của phòng là 100%.

+ Phòng Giao dịch Đông Anh lần luợt là: 15% và 61%. + Phòng Giao dịch Sóc Sơn lần luợt là 9% và 52%.

43

Tổng nguồn vốn huy động bán lẻ tại Chi nhánh tập trung chủ yếu ở phòng GDKHCN chiếm 49%, tiếp sau đó là phòng GD Đông Anh chiếm 16%. Phòng KHCN chiếm 12%, như vậy có thể thấy rằng phòng KHCN là phòng đầu mối của Chi nhánh trong việc phát triển các dịch vụ NHBL nhưng tỷ trọng HDV dân cư khá thấp trong các đơn vị của Chi nhánh. Trong thời gian tới, với định hướng sẽ trở thành Ngân hàng Bán lẻ toàn diện thì phòng KHCN của Chi nhánh cần phát huy nhiều hơn nữa vai trò là phòng đầu mối, nhất là khi BIDV Đông Hà Nội chuyển sang mô hình bán lẻ mới.

b/ Hoạt động cho vay bán lẻ

Sang tới năm 2014, dư nợ bán lẻ đạt 882 tỷ đồng, chiếm 19%/Tổng dư nợ (cao hơn bình quân hệ thống là 17%), tăng trưởng 22% so với năm 2013, tăng 26% so với năm 2012 và hoàn thành 104% kế hoạch 2014. Dư nợ tín dụng bán lẻ cuối kỳ năm 2013 tuy đạt 725 tỷ đồng, tăng 24 tỷ đồng (↑3.4%) so với năm 2012, Tín dụng bán lẻ cuối kỳ 2013 hoàn thành kế hoạch năm và đạt mức tăng trưởng thấp so với mức bình quân chung của hệ thống (↑22.4%). Tuy nhiên, Tỷ trọng Tín dụng bán lẻ/tổng Dư nợ đạt 20,18% (cao hơn so với mức chung toàn hệ thống 15.68%).

Bảng 2.6: Dư nợ cho vay bán lẻ tại Chi nhánh Đông Hà Nội

Số lượng thẻ tín dụng quốc tế Thẻ 724^ Số lượng thẻ ghi nợ quốc tế Thẻ 1,293

(Nguồn: Báo cáo hoạt động NHBL BIDVĐôngHN năm 2011-2014)

44

Biểu đồ 2.2: So sánh dư nợ cho vay bán lẻ các đơn vị tại Chi nhánh Đông Hà Nội

SƠN ANH 2011 2012 2013 2014

Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ có thể thấy rằng dư nợ cho vay bán lẻ tăng trưởng tốc độ trung bình từ 701 tỷ đồng năm 2012 lên tới 882 tỷ đồng năm 2014, đặc biệt năm 2013 tới 2014 tốc độ tăng trưởng là 21.6%. Dư nợ cho vay bán lẻ tập trung chủ yếu ở tại phòng KHCN với tỷ trọng chiếm 54 % dư nợ toàn Chi nhánh tương đương với 476 tỷ đồng năm 2014. Phòng KHCN là phòng đầu mối về các chính sách tín dụng, sản phẩm tín dụng của khách hàng bán lẻ của Chi nhánh. Khi có những chương trình khuyến mại, sản phẩm mới phòng KHCN luôn đảm nhận tốt vai trò là phòng đầu mối thực hiện triển khai chương trình của Hội Sở Chính.

c/ Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ khác •/ Dịch vụ Thẻ:

36% so với năm 2013 (tương đương 7,907 thẻ). Với số lượng thẻ lũy kế hết năm 2014 đạt 29,559 thẻ thì thị phần thẻ BIDV trên địa bàn đạt 27.5%. Số lượng thẻ của Chi nhánh tăng đều trong những năm qua là do Chi nhánh tiếp cận được với các

Số khách hàng tăng BSMS bán lẻ 1,05 2 1,34 2 2,35 9

Một phần của tài liệu 0131 giải pháp mở rộng dịch vụ NH bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 47 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w