Hiện nay, PGBank Hà Nội đang triển khai các sản phẩm đối với khách hàng cá nhân sau:
- Cho vay có tài sản đảm bảo:
- Cho vay không có tài sản đảm bảo:
Chi tiết về các loại hình sản phẩm trên được giới thiệu tại Phụ lục 3: Các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân tại PGBank Hà Nôi.
2.2.3. Tình hình hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh 2.2.3.1 Doanh số cho vay khách hàng cá nhân
Bảng 2.5. Doanh số CVKHCN của chi nhánh qua các năm
Tổng doanh số cho vay của chi nhánh 4200 100% 4765 100% 13% 5328 100% 11.82%
Chỉ tiêu dư
nợ
Năm 2014 ________Năm 2015________ ________Năm 2016________ Số
tiền trọngTỷ tiềnSố trọngTỷ trưởngTăng tiềnSố trọngTỷ trưởngTăng
Dư nợ cho vay KHCN 302 24.41% 405 27.82% 34% 577 32.11% 42.47% Tổng dư nợ cho vay 1237 100% 1456 100% 18% 1797 100% 23.42%
(Nguồn: Báo cáo tình hình cho vay của chi nhánh từ 2014-2016)
Bảng trên thể hiện mức tăng doanh số giải ngân cho vay khách hàng cá nhân trong những năm gần đây.
Cụ thể trong năm 2014, tỷ trọng doanh số giải ngân các khoản vay KHCN chỉ chiếm 3.5% tổng doanh số của chi nhánh, đây là mức khá thấp, thể hiện hoạt động cho vay chưa thực sự được chú trọng. Sang năm 2015, hoạt động cho vay KHCN có sự tăng trưởng khá tăng hơn 26% so với năm trước, thể hiện chi nhánh đã bắt đầu tập trung phát triển mảng bán lẻ.
Sang năm 2016, doanh số giải ngân có sự tăng trưởng ấn tượng, tỷ trọng doanh số CV KHCN đã chiếm 6.57% tổng doanh số cho vay, tăng trưởng 88.37% so với năm 2015.
Tuy nhiên, tỷ trọng doanh số cho vay KHCN trên tổng doanh số giải ngân của chi nhánh vẫn ở mức thấp so với 1 số ngân hàng như Techcombank, ACB, VPbank: tỷ trọng này ở mức khoảng 30%. Điều này cho thấy hoạt động cho vay KHCN của chi nhánh vẫn chưa thực sự được mở rộng và phát triển.
2.2.3.2 Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân
Bảng 2.6. Tình hình dư nợ CVKHCN toàn chi nhánh
Sản phẩm cho vay Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền Tỷ
trọng tiềnSố trọngTỷ tiềnSố trọngTỷ
CV mua nhà, sửa chữa nhà cửa_____________ 136.20 45.1% 178. 2 44% 261.4 45.30% CV mua ô tô 31.41 10.4% 48.6 12% 80.8 14.00% CV hỗ trợ sản xuất kinh doanh 62.82 20.8% 81 20% 127.5 22.10% CV cán bộ nhân viên 15.10 5.0% 17.0 1 4.2% 32.3 %5.60 CV tiêu dùng 39.26 13.0% 60.7 5 15% 51.9 9.0% CV khác 17.21 5.7% 20.2 5 5% 23.1 4.0% ________Tổng________ 302 100.0% 405 100% 577 100% Biểu đồ 1: Tình hình dư nợ CVKHCN
(Nguồn: Báo cáo tình hình cho vay của chi nhánh năm 2014-2016)
Căn cứ trên nội dung biểu đồ và bảng trên, có thể thấy dư nợ cho vay khách hàng cá nhân đang tăng trưởng khá tốt. Năm 2016, dư nợ bán lẻ là 577 tỷ đồng, tăng hơn 172 tỷ đồng so với năm 2015, tương ứng với mức tăng trưởng 42.4%. Mức tăng này giúp cho dư nợ bán lẻ đã chiếm tỷ trọng lên tới 32.11% tổng dư nợ của toàn chi nhánh.
Tuy nhiên mức dư nợ này cho thấy hoạt động phục vụ khách hàng cá nhân vẫn chỉ ở giai đoạn bước đầu, chưa thực sự tương xứng với quy mô của chi nhánh. Chi nhánh đang có hệ thống 1 phòng bán lẻ và 14 phòng giao dịch đặt tại các quận nội thành của Hà Nội(Hoàn Kiếm, Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng). Tuy nhiên dư nợ bình quân mỗi phòng giao dịch đang quản lý chỉ chưa đến 40 tỷ, và mức dư nợ này hàng năm tăng không nhiều. Tuy có lợi thế về mặt vị trí thuận tiện giao dịch, tuy nhiên trước sức ép cạnh tranh ngày càng lớn của hệ thống ngân hàng(hiện nhiều tuyến phố của Hà Nội có sự góp mặt của hơn 10 ngân hàng, nên thị phần rất bị ảnh hưởng bởi sự cạnh tranh) PGBank Hà Nội cần có những giải pháp để mở rộng hơn nữa mảng hoạt động phục vụ KHCN.
2.2.3.3 Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân a) Cơ cấu CVKHCN theo sản phẩm:
về cơ bản cơ cấu dư nợ cho vay KHCN theo sản phẩm tại PGBank Hà Nội không có nhiều sự thay đổi trong 3 năm qua, các sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay KHCN chủ yếu là: Cho vay mua nhà, sửa chữa nhà cửa, cho vay hộ kinh doanh, cho vay tiêu dùng.
Biểu đồ 2: Tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN theo sản phẩm các năm 2014, 2015, 2016
Năm 2014 CV khác CV tiêu 6% CV CBNV 5ớ%0 dùng 13ớ% % CV hộ kinh doanh 21ớ% CV mua nhà 45ớ% CV mua ô tô 10ớ% Năm 2016 CV CBNV 6Ớ% CV tiêu dùng CV hộ kinh doanh 22% CV khác 4Ớ% tô CV mua nhà 45ớ% 14%
Đánh giá:
- về sản phẩm cho vay mua nhà, sửa chữa nhà cửa(đã bao gồm cho vay mua nhà hình thành tương lai): đây là sản phẩm chủ đạo của chi nhánh, chiếm tỷ trọng ổn định qua các năm, khoảng 45%. Từ năm 2014 đến nay, thị trường nhà đất có xu hướng phát triển trở lại, nhu cầu mua nhà của dân cư trên địa bàn tăng khá cao, bao gồm cả nhà đất và các dự án chung cư, căn hộ liền kề..
Với các sản phẩm ưu đãi lãi suất khá hấp dẫn, chương trình liên kết với các dự án chung cư lớn trên địa bàn Hà Nội như: HH1, HH2, HH3, HH4, VP5, VP6 của công ty xây dựng số 1 tỉnh Điện Biên, dự án Thanh Hà Cienco 5, dự án nhà liền kề của Tổng cục 5 Bộ Công an,... giúp cho chi nhánh có 1 lượng khách hàng lớn. Ban lãnh đạo chi nhánh đặc biệt chú trọng tài trợ các nhu cầu mua nhà vì những khoản vay này có mục đích rõ ràng, tài sản đảm bảo nằm trong nội thành có tính thanh khoản tốt.
Ngoài ra, nhu cầu tài trợ vốn để xây mới, sửa chữa nhà cửa đặc biệt tăng cao vào các dịp cuối năm, với cơ chế cho vay lên đến 10 năm với xây dựng mới, 7 năm với sửa chữa nhà cửa cùng với lãi suất rất hấp dẫn nên đã khai thác được lượng lớn khách hàng sử dụng dịch vụ.
- về sản phẩm cho vay mua ô tô: sản phẩm này chiếm tỷ trọng không quá lớn trong cơ cấu cho vay, tuy nhiên ghi nhận mức tăng trưởng qua các năm. Đặc biệt năm 2016 ghi nhận mức tăng trưởng tới 66% so với năm 2015, chiếm tỷ trọng 14% trong cơ cấu dư nợ theo sản phẩm.
Sản phẩm cho vay mua ô tô có lợi thế về thời gian xử lý hồ sơ so với các khoản vay thế chấp bất động sản. Tài sản đảm bảo là xe ô tô có tính thanh khoản cao, dễ xử lý phát mại. Tuy nhiên do sự cạnh tranh rất lớn từ 1 số ngân hàng trên địa bàn có chương trình phê duyệt ô tô nhanh: TPbank, VPBank, Techcombank nên chi nhánh chưa thực sự có lợi thế trong việc khai thác các sản phẩm ô tô. Tuy nhiên để mở rộng hoạt động bán lẻ thì sản phẩm ô tô cũng rất cần được chú trọng phát triển.
Kỳ hạn Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
- Sản phẩm cho vay hỗ trợ hộ kinh doanh(HKD): đây cũng là sản phẩm chủ đạo và luôn được chi nhánh thúc đẩy bán trong các năm gần đây theo chiến lược phát triển của toàn hệ thống. Tỷ trọng của sản phẩm hộ kinh doanh luôn chiếm 20-22% trong cơ cấu dư nợ, cùng với sự tăng trưởng khá ổn định. Năm 2015 dư nợ cho vay hộ kinh doanh ở mức 81 tỷ, chiếm 20% dư nợ, sang năm 2016, dư nợ cho vay HKD đã lên đến 127.5 tỷ, tăng 57% so với cùng kỳ năm 2015, chiếm 22.1% tổng dư nợ bán lẻ.
Chi nhánh đã tận dụng tốt lợi thế của sản phẩm cho vay hộ kinh doanh hiện hành: + Thời gian vay linh hoạt: dưới 12 tháng(lãi trả hàng tháng, gốc trả cuối kỳ), từ 13 lên đến 60 tháng(gốc trả đều hàng tháng, lãi trả theo dư nợ thực tế)
+ Lãi suất ưu đãi: các gói ưu đãi lãi suất trong 6, 12, 18 tháng đầu, biên độ điều chỉnh lãi suất cạnh tranh.
+ Địa bàn cho vay rộng: chấp nhận các tài sản trên toàn địa bàn thành phố Hà Nội(bao gồm cả các huyện ngoại thành), quy định về nhận tài sản đảm bảo khá mở.Tỷ lệ cho vay cao: lên tới 70% giá trị định giá tài sản đảm bảo(áp dụng cả với tài sản tại các huyện ngoại thành)
Nhờ các lợi thế như trên, chi nhánh đã khai thác rất tốt các hộ kinh doanh trên các địa bàn ngoại thành Hà Nội, nơi có ít hơn các sự cạnh tranh đến từ các ngân hàng thương mại cổ phần.
- Cho vay tiêu dùng và các sản phẩm cho vay khác: các sản phẩm này cũng ghi nhận sự tăng trưởng đều qua các năm.
+ Sản phẩm cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo là sản phẩm mới phát triển từ năm 2014 của PGBank nhằm gia tăng sự cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn. Sản phẩm này có ưu thế khách hàng được phép tự kê khai và cam kết mục đích sử dụng của mình, giảm thủ tục hồ sơ rườm rà, đẩy nhanh tiến độ phê duyệt và giải ngân khoản vay. Tuy nhiên sản phẩm này không được ban lãnh đạo chi nhánh ưu tiên phát triển vì thực tế cho thấy tỷ lệ nợ xấu tương đối lớn. Sản phẩm đã được tạm dừng từ năm 2016 với chi nhánh Hà Nội.
+ Các sản phẩm cho vay tín chấp: hiện PGBank mới chỉ tập trung khai thác cho vay tín chấp với cán bộ nhân viên(CBNV) ngân hàng và CBNV của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam cùng các đơn vị thành viên. Các đối tượng khách hàng này đều được chi trả lương qua tài khoản mở tại PGBank, do vậy các khoản vay được đảm bảo hơn. Tuy nhiên hạn chế lại là sẽ bị giới hạn tập khách hàng, các khoản vay có số tiền giải ngân không nhiều nên dư nợ của sản phẩm này vẫn ở mức thấp.
b) Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn:
Bảng 2.8: Cơ cấu CVKHCN theo thời hạn cho vay
Ngắn hạn 4 88.18 % 29 5 109.3 27% 1 151.75 % 26 Trung hạn 8 102.6 % 34 6 129. 32% 190.41 % 33 Dài hạn______ 111.7 4 _______ 37% 166.0 5 41 % 234.839 41 % _____ θ τ n g______2 30 % 100 405 100% 577 100%
CV theo TSĐB Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
Dư nợ KHCN có TS 268.78 89% 372.6 92% 525.07 91% Dư nợ KHCN ko có TS (tín chấp) 33.22 11% 32.4 8% 51.93 9% Tổng hợp dư nợ CVKHCN 302 100% 405 100% 577 100%
Bảng trên cho thấy, những khoản vay của chi nhánh hầu hết đều là trung và dài hạn, các khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn: năm 2014 có dư nợ 88 tỷ, chiếm tỷ trọng 29%, đến năm 2015 tăng lên 109 tỷ và sang năm 2016là 151 tỷ. Tuy gia tăng về số tuyệt đối nhưng tỷ trọng của các khoản vay ngắn hạn lại có xu hướng giảm dần, năm 2015 là 27%, năm 2016 là 26%. Các khoản vay ngắn hạn đa phần là các khoản vay hỗ trợ sản xuất kinh doanh, lãi trả hàng tháng, gốc trả cuối kỳ. Tuy nhiên, hiện nay chi nhánh lại ưu tiên cho vay trung hạn đối với các khách hàng sản xuất kinh doanh(khoản vay từ 12- 60 tháng), gốc lãi trả đều hàng tháng. Quan điểm này hạn chế việc khách hàng không thu xếp được vốn trả nợ gốc vào cuối kỳ, đảm bảo thu được cả gốc và lãi hàng tháng.
Các khoản vay trung, dài hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ CVKHCN là do nhu cầu của khách hàng để phục vụ những mục đích có thời gian dài như: BĐS, mua ô tô, sản xuất kinh doanh... ngày càng phổ biến và chi nhánh có định hướng tập trung vào các phân khúc khách hàng này.
c) Cơ cấu cho vay theo tài sản đảm bảo
Bảng 2.9: Cơ cấu CVKHCN theo tài sản đảm bảo nợ vay
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
Thu lãi từ CV KHCN_______ ______ 26 21.7 % ______ 37 27.4% ______ 48 28.2 % Tổng thu lãi từ cho vay 12 0 100 % 135 100% 170 100 %
Trong hoạt động CVKHCN, Chi nhánh Hà Nội cho vay có tài sản bảo đảm là chủ yếu, đó là cho vay có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người thứ ba có quan hệ huyết thống với vợ/chồng khách hàng.
Với chi nhánh dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo cao, chiếm 90% trên tổng dư nợ CVKHCN vì Chi nhánh đã nhận thức được vấn đề các khoản cho vay KHCN thường có nhiều rủi ro nhất đối với ngân hàng, là do tình hình tài chính của KHCN thường thay đổi nhanh chóng tuỳ theo tình trạng công việc và sức khoẻ của họ.
Thông thường việc cho vay không có bảo đảm chỉ được áp dụng với các đối tượng khách hàng là cán bộ nhân viên ngân hàng PGBank, CBNV tập đoàn xăng dầu Việt Nam và các đơn vị trực thuộc trả lương qua PGBank. Các đối tượng KH này có độ an toàn khá cao do có thu nhập ổn định, uy tín và được trả lương trong hệ thống PGBank, thuận tiện cho việc thu nợ trong các trường hợp cần thiết.
2.2.3.4 Chất lượng cho vay khách hàng cá nhân
a) Tỷ trọng thu lãi CVKHCN trong tổng thu lãi.
Bảng 2.10. Thu nhập lãi vay từ dư nợ khách hàng cá nhân từ 2014-2016
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Nợ xấu của KHCN 10.51 17.0 23
Dư nợ cho vay KHCN 302 405 577
Tỷ trọng nợ xấu của KHCNZTong dư nợ CV KHCN
3.48% 4.20% 4.00%
■ Thu nhập từ lãi vay của toàn bộ Dư nợ ■ Thu nhập từ lãi vay của Dư nợ KHCN
Biểu đồ 3. Thu nhập từ lãi vay khách hàng cá nhân trên Tổng thu nhập lãi
(Nguồn: Báo cáo thu nhập - chi phí của chi nhánh qua các năm 2014- 2016)
Thu lãi từ hoạt động cho vay KHCN ngày càng chiếm tỷ trọng cao trên tổng thu nhập lãi cho vay của chi nhánh. Năm 2016, lãi từ hoạt động CV KHCN đã chiếm đến 28.2% tổng lãi của chi nhánh, ở mức 48 tỷ đồng, tăng 29% so với năm 2015.
Điều này chứng tỏ hoạt động CV KHCN ngày càng phát huy hiệu quả, đóng góp nhiều hơn vào tổng thu nhập lãi vay của chi nhánh.
b) Tỷ lệ nợ quá hạn:
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, tăng trưởng tín dụng và chất lượng tín dụng là những mục tiêu cần đạt được một cách đồng thời bởi vì nếu tăng trưởng nhanh mà chất lượng tín dụng không tốt, nhiều khoản không thu được nợ, tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ dẫn tới rủi ro cho Ngân hàng. Nhận thức rõ điều này nên PGBank Hà Nội bên cạnh đặt mục tiêu tăng trưởng dư nợ bán lẻ cũng quan tâm đến việc kiểm soát rủi ro chất lượng khoản vay, thực hiện theo dõi và đốc thúc nợ thường xuyên. Việc thu hồi các khoản nợ xấu cũng được sự giúp đỡ từ Phòng thu hồi nợ - PGBank Hội sở.
Tuy nhiên sau thời gian triển khai mở rộng hoạt động cho vay bán lẻ, bên cạnh những kết quả bước đầu thu được khá khả quan, chi nhánh cũng đã ghi nhận những khoản nợ quá hạn ngày càng tăng lên. Tình hình các khoản nợ xấu từ CV KHCN được theo dõi tại bảng dưới đây.
Bảng 2.11. Số liệu nợ xấu của cho vay khách hàng cá nhân
Chi nhánh Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Dư nợ CV KHCN Dư nợ CV KHCN Dư nợ CV KHCN Số lượng nhân viên QHKH cá nhân Dư nợ bình quân trên 1 nhân viên QHKH Hà Nội 30 2 405 577 34 16.97 Đông Đô 36 7 445 638 28 22.79 Thăng Long 84 2 4 104 1276 40 31.90
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh qua các năm)
Tình hình nợ xấu của chi nhánh Hà Nội đang có xu hướng tăng lên, tuy nhiên vẫn ở mức chưa cao nếu so với tổng dư nợ bán lẻ. Đặc biệt năm 2016, chi nhánh đã cho dừng sản phẩm cho vay tiêu dùng có TSĐB, do vậy 100% các khoản vay KHCN tại chi nhánh đều phải cung cấp chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn rõ ràng. Điều này phần nào hạn chế được tỷ lệ gia tăng của các khoản nợ xấu do sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến mất khả năng trả nợ. Tỷ trọng nợ xấu trên dư nợ bán lẻ được kiểm soát ở mức 4%, giảm
0.2% so với năm 2015.
Nhìn chung nợ xấu phát sinh trong các khoản CV KHCN mà ngân hàng giải ngân đều ở