Bước 1: Xác định hàm chi phí sản xuất trong ngắn hạn: TVC = aQ + b+ c Điều kiện a>0, b<0, c>0
Bước 2: Thu thập số liệu: - Xác định biến: Q và TVC.
- Thu thập số liệu về Q và TVC thông qua sổ sách kế toán, báo cáo tài chính
Bảng 3.14: Số liệu về sản lượng và chi phí biến đổi trong 12 quý từ quý 1 năm 2018 đến quý 4 năm 2020 của Công Ty CP Bánh kẹo Hải Hà
Đơn vị: Sản lượng (trăm tấn) TVC (tỷ đồng) Quý Q (trăm tấn) TVC 1(2018 ) 40 1600 220,1 2(2018 ) 42 1764 222,25 3(2018 ) 43,1 1857,61 224,5 4(2018 ) 47,5 2256,25 227,7 1(2019 ) 49,2 2420,64 230 2(2019 ) 50,21 2521,044 1 234 3(2019 ) 51,16 2617,345 6 239 4(2019 ) 52,9 2798,41 242
1(2020 ) 52,99 2807,940 1 247 2(2020 ) 53,2 2830,24 251 3(2020 ) 54,1 2926,81 256 4(2020 ) 56,2 3158,44 263,4
Nguồn: Báo cáo tài chính các năm của công ty
Bước 3: Tiến hành ước lượng:
Sử dụng dữ liệu để ước lượng mô hình sản xuất ta được kết quả như sau: Mô hình hàm chi phí sản xuất được ước lượng bằng phương pháp OLS:
Bảng 3.15: Kết quả ước lượng hàm chi phí sản xuất trong ngắn hạn
Nguồn: Kết quả hồi quy từ phần mềm eviews
Bước 4: Phân tích kết quả ước lượng:
- Từ bảng số liệu trên ta có hàm chi phí biến đổi hồi quy ước lượng được là: 19,99733Q – 0,582986 + 0,005537
=19,99733 – 0,582986Q + 0,005537 - Hàm chi phí cận biên ước lượng là:
= 19,99733- 2
- Xét dấu các tham số:
= 19,99733 > 0: Dấu của tham số ước lượng là phù hợp với lý thuyết = -0,582986 < 0: Dấu của tham số ước lượng là phù hợp với lý thuyết = 0,005537 > 0: Dấu của tham số ước lượng là phù hợp với lý thuyết Kiểm định ý nghĩa thống kê:
Giả sử, mức ý nghĩa cho phép của các tham số là 5%, ta có: - Xét ý nghĩa thống kê của a:
Xét cặp giả thuyết:
Ta có: p-value(a) = 0% < 5% Bác bỏ , chấp nhận
Với tham số a thực sự khác 0 và có ý nghĩa thống kê. Xác suất mắc sai lầm loại I là 0%
- Xét ý nghĩa thống kê của b: Xét cặp giả thuyết
Ta có: p-value() = 0% < 5% Bác bỏ chấp nhận
Với tham số b thực sự khác 0 và có ý nghĩa thống kê. Xác suất mắc sai lầm loại I là 0%
- Xét ý nghĩa thống kê của c: Xét cặp giả thuyết:
Ta có: p-value(= 0% < 5% Bác bỏ , chấp nhận
Với tham số c thực sự khác 0 và có ý nghĩa thống kê. Xác suất mắc sai lầm loại I là 0%
Từ kết quả hồi quy có . Hệ số xác định hiệu chỉnh bằng 0,972480 khá cao, điều này có nghĩa là 97,248% sự biến động của biến phụ thuộc được giải thích bởi mô hình hay sự biến động của chi phí biến đổi thực sự phụ thuộc vào sản lượng bánh kẹo sản xuất ra. Mô hình đưa ra là phù hợp đề từ đó nhà quản lý có thể đưa ra các dự báo chính xác, đó chính là mục đích cuối cùng của công tác ước lượng.