Đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu 0084 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh thái bình luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 101 - 117)

- Hoạt động đánh giá xếp hạng tín dụng : Thực tiễn cho thấy, sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, đặc biệt là quy mô tăng truởng tín dụng của nền kinh tế, đã vuợt ra ngoài khả năng kiểm soát các rủi ro tín dụng và năng lực đáp ứng yêu cầu về mặt thông tin tín dụng toàn diện, chất luợng và kịp thời của CIC. Chính NHNN cũng cho rằng tốc độ tăng truởng nhanh của tín dụng thì một cơ quan nhu CIC chua thể đáp ứng đầy đủ đuợc. Việc ra đời các trung tâm Trung tâm tín dụng tu nhân có thể bổ sung cho các trung tâm tín dụng công bằng cách mở rộng diện thu thập và luu giữ thông tin vay nợ sang nhiều loại đối tuợng, công ty và cá nhân mà các trung tâm tín dụng công hiện nay không đảm nhận hết đuợc.

nhân được hình thành do những nhu cầu của thị trường, thường hoạt động tốt

hơn các trung tâm thông tin tín dụng công trong việc hỗ trợ cho các giao dịch

tín dụng. Các trung tâm thông tin tín dụng tư nhân sẽ thu thập thông tin từ nhiều nguồn rộng rãi - các nhà cung cấp tín dụng thương mại, người bán lẻ, tòa án và các công ty cung ứng dịch vụ - và các thông tin này có thời hạn lưu

trữ dài hơn. Do đó, kiến nghị Chính phủ cần sớm hoàn thiện quy chế để thành

lập các trung tâm thông tin tín dụng tư nhân, đặc biệt tập trung đối tượng DNNVVvà cá nhân.

Việc xếp hạng tín dụng nội bộ tại các Ngân hàng còn nhiều khó khăn vì việc tiếp cận các thông tin (như tình hình tài chính, kinh doanh, tài sản, uy tín...) còn nhiều hạn chế. Vì vậy, Chính phủ cần sớm giao cho các cơ quan cấp dưới khẩn trương nghiên cức và ban hành khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của công ty xếp hạng tín nhiệm.

- Hiện nay, các DN Việt Nam thường có 2 - 3 hệ thống kế toán sổ sách, 1 dành cho cơ quan thuế, 1 dành cho NH, và 1 báo cáo thực tế. Vì nhiều lý do: tâm lý muốn tránh thuế, sự quản lý yếu kém của cơ quan thuế, chế độ chứng từ hoá đơn chưa phù hợp gây nhiều bất lợi cho DN, trình độ và đạo đức của cán bộ thuế. Do đó, Chính phủ cần hoàn thiện các quy định về thuế, chế độ kế toán, báo cáo tài chính, chế độ hoá đơn để giúp các DN tuân thủ đầy đủ, nâng cao tính chính xác cho báo cáo tài chính DN. Vừa tạo nguồn thu ngân sách, giúp tăng cường công tác quản lý số liệu thống kê DN. Đồng thời, tại điều kiện giám sát, đánh giá hoạt động DNNVV, nhất là về tình hình tài chính, giúp việc xem xét cho vay của Ngân hàng có cơ sở và thuận lợi hơn.

- Xây dựng hệ thống thông tin thống nhất về DNNVV, một mặt giúp cho quá trình hậu kiểm hoạt động của DNNVV sau đăng ký kinh doanh, cung cấp thông tin cho các nhà tài trợ, cơ quan quản lý. Mặt khác cung cấp thông tin về thị trường, pháp luật, chính sách, thông tin về công nghệ, nguồn

nguyên liệu trong và ngoài nuớc cho các DNNVV, giúp các DN tiếp cận nhanh, kịp thời các cơ hội kinh doanh.

- Phối hợp, kiến nghị Cơ quan Nhà nuớc có liên quan: tòa án, thi hành án, bộ, ngành, cơ quan địa phuơng tạo điều kiện, cơ chế hỗ trợ quá trình thực hiện các biện pháp xử lý nợ tồn đọng cho Ngân hàng.

KẾT LUẬN

Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường của các doanh nghiệp nói chung và NHTM nói riêng đều phải chấp nhận rủi ro, không một ngành kinh doanh nào gặp nhiều rủi ro như ngành ngân hàng. Rủi ro nó tồn tại ngoài ý muốn của con người, thường gây ra những hậu quả khó lường cho nên trong thực tế không thể loại trừ được rủi ro ra khỏi môi trường kinh doanh mà chúng ta chỉ có thể phân tích, dự đoán, đo lường và tìm ra các nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa, hạn chế sự tác động của rủi ro tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Trong điều kiện ngày nay, ngành ngân hàng đã và đang là một cầu nối giúp chúng ta chủ động, củng cố và nâng cao vị thế trên trường quốc tế. Đồng thời, hoạt động ngân hàng là lĩnh vực kinh doanh ẩn chứa nhiều rủi ro, nhất là rủi ro tín dụng và những rủi ro này gây nên sự bất định không mong đợi đối với các NHTM, và nó có thể gây nên sự đỗ vỡ dẫn đến phá sản gây thiệt hại cho nền kinh tế. Nhất là trong bối cảnh vận động của nền kinh tế Việt Nam đang cạnh tranh gây gắt không những ở lĩnh vực ngân hàng mà ở nhiều lĩnh vực khác thì những rủi ro này ngày càng gia tăng và trở nên phức tạp.

Thông qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình, Luận văn rút ra một số kết luận cơ bản sau:

- Qua việc nghiên cứu các khái niệm và quan điểm theo chuẩn mực quốc tế về quản trị rủi ro tín dụng, luận văn xây dựng khái niệm và quan điểm về quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM nói chung, tạiNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình nói riêng.

- Rủi ro tíndụnglàvấnđề luôn tồntại trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Tuy nhiên, nhà quản trị hoàn toàn có thể xây dựng những chương trình, chính sách tiến hành hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nhằm giảm bớt sự tổn

thất, mất mát do nó đem lại xuống mức tối thiểu

- Lĩnh vực ngân hàng đang cạnh tranh gay gắt trong điều kiện hội nhập ngày nay, với tốc độ tăng vốn ồ ạt của các NHTM hiện nay làm lĩnh vực này ngày càng trở nên phức tạp, các nguy cơ rủi ro và rủi ro tín dụng cũng gia tăng. Đòi hỏi các NHTM cần phải tích cực chủ động nghiên cứu và triển khai các chính sách quản trị rủi ro tín dụng một cách chặt chẽ và có hệ thống để đảm bảo theo đuổi các mục tiêu kinh doanh một cách có hiệu quả trong môi truờng kinh doanh cạnh tranh này.

2. ThS. Phan Thị Hoàng Yến, “Cơ hội và thách thức của các NHTM khi hội nhập kinh tế quốc tế”. Tạp chí Khoa Học Đào Tạo Ngân hàng, số 55 tháng 12/2006.

3. Ths. Nghiêm Xuân Thành, “Giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”. Tạp chí ngân hàng số 21 tháng 11/2006.

4. Phan Hồng Quang-NH ĐT&PTVN, “Nhân tố chủ yếu kiến tạo năng

lực cạnh tranh của NHTM khi hội nhập kinh tế quốc tế”.Tạp chí ngân hàng số

7 tháng 4/2007.

5. Ths. Luu Thúy Mai-Thanh tra NHNN.“Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam”. Kỷ yếu hội thảo khoa học.

6. Nguyễn Thanh Hồng-HV ngân hàng. “Một số vấn đề về kiểm toán nội bộ nghiệp vụ cho vay tại các NHTM". Tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng số 4 (2004).

7. Ths.Phạm Hữu Hồng Thái. “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng". Tạp chí Kinh tế phát triển tháng 4/2004.

8. Trần Văn Hân - NH NN&PTNT-Gia Lâm Hà Nội. “Biểu hiện mất an tòan trong cho vay của N11TM”. Tạp chí Ngân hàng số chuyên đề năm 2005.

9. Nam Nga - Ngân hàng TMCP Công Thuơng Việt Nam. “Vietinbank với Basel II: Đề cao tính tuân thủ, chuẩn mực” . Thông tin Vietinbank số 1/2016.

10. Website Ngân hàng TMCP Công thuơng Việt Nam:

AAA: Loại tối ưu

- Hoạt động đạt hiệu quả cao - Triển vọng phát triển lâu dài

- Vững vàng trước những tác động của môi trường kinh doanh

- Đạo đức tín dụng cao

với mức ưu đãi về lãi suất, phí, thời hạn

và biện pháp đảm bảo tiền vay (có thể cho vay tín chấp)

thông tin và tăng cường mối quan hệ khách hàng

AA: Loại ưu

Thấp

- Khả năng sinh lời tốt - Hoạt động hiệu quả và ổn định

- Quản trị tốt

- Triển vọng phát triển lâu dài - Đạo đức tín dụng tốt

Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp đảm bảo tiền vay (có thể cho vay tín chấp)

Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin và tăng cường mối quan hệ với khách hàng

Phụ lục 1: Phân loại hạng khách hàng và khoản vay, hình thức cấp tín dụng , kiểm soát theo loại khách hàng, khoản vay

A: Loại

tốt Thấp

nhưng có những hạn chế nhất định

- Hoạt động hiệu quả - Quản trị tốt

- Triển vọng phát triển tốt - Đạo đức tín dụng tốt

từ trunghạn trở xuống. Không yêu cầu cao về các biện pháp đảm bảo tiền vay (có thể cho vay tín chấp) Kiểm tra khách hàng định kỳ để cập nhật thông TIN BBB: Loại khá Trung bình

- Hoạt động hiệu quả và có triển vọng trong ngắn hạn - Tình hình tài chính ổn định trong ngắn hạn do có một số hạn chế về tài chính, có thể bị tác động mạnh bởi các điều kiện kinh tế, tài chính trong môi trường kinh doanh.

Có thể mở rộng tín dụng, không hoặc hạn chế áp dụng các điều kiện ưu đãi Đánh giá kỹ về chu kỳ kinh tế, tính hiệu quả kho cho vay dài hạn

Kiểm tra khách hàng định kỳ để cập nhật thông tin

BB: Trung bình - Tiềm lực tài chính trung Hạn chế mở rộng tín

khá trong hiện tại nhưng dễ bị tổn thương bởi những biến động lớn trong kinh doanh do các sức ép cạnh tranh và sức ép từ nên kinh tế nói chung

biện pháp đảm bảo tiên vay hiệu quả Chỉ cho vay mới hay

cho vay dài hạn khi đánh giá kỹ chu kỳ kinh tế, tính hiệu quả khả năng trả nợcủa B: Loại trung bình Cao, do khả năng tự chủ tài chính thấp. NH chưa có nguy cơ mất vốn nhưng sẽ khó - Khả năng tự chủ tài chính thấp, dòng tiên biến động - Hiệu quả hoạt động kinh doanh không cao, chịu nhiêu sức ép cạnh tranh mạnh mẽ hơn, dễ bị tác động lớn từ những biến động kinh tế nhỏ Hạn chế mở rộng tín dụng và tập trung thu hồi vốn vay Các khoản cho vay mới chỉ được thực hiện trong các trường hợp đặc biệt với việc

Tăng cường kiểm tra khách hàng để giám sát hoạt động và thu nợ

vay CCC: Loại dưới trung bình Cao. Là mức cao nhất có thể chấp nhận được. Xác suất vi phạm hợp đồng tín dụng cao, nếu không có biện pháp kịp thời NH có

- Hiệu quả hoạt động thấp, kết quả kinh doanh nhiều biến động

- Năng lực tài chính yếu, bị thua lỗ trong 1 năm tài chính gần đây, hiện đang khó khăn để duy trì khả năng sinh lời

Hạn chế tối đa mở rộng tín dụng, các biện pháp giãn nợ, gia hạn nợ chỉ thực hiện nếu có phương án khắc phục khả thi

Tăng cường kiểm tra khách hàng. Tìm cách bổ

sung tài sản đảm bảo

CC: Loại dưới Rất cao. Khả năngtrả nợ NH

- Hiệu quả hoạt động thấp - Năng lực tài chính yếu kém,

Không mở rộng tín dụng,tìm mọi biện

Tăng cường kiểmtra khách hàng, tìm cách bổ

NH có nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn. chỉ đuợc thực hiện nếu có phuơng án khắc phục khả thi C: Loại yếu kém Rất cao. NH phải mất nhiều thời gian và công sức để thu hồi vốn cho vay

- Hiệu quả hoạt động rất thấp, bị thua lỗi, không có triển vọng phục hồi

- Năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ quá hạn -Năng lực quản lý kém Không mở rộng tín dụng, tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ, kể cả việc xử lý sớm tài sản đảm bảo

Xem xét phuơng án phải đua ra toà án kinh tế

D: Loại rất yếu kém

Đặc biệt cao. NH hầu nhu sẽ không thu hồi đuợc vốn vay.

- Các khách hàng này bị thua lỗ kéo dài, tài chính yếu kém, có nợ khó đòi, năng lực quản lý kém Không mở rộng tín dụng, tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ, kể cả việc xử lý sớm tài sản đảm bảo

tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ, kể cả việc xử lý sớm tài sản đảm bảo

- Lảng tránh hoặc thoái thác trả lời CBTD - Doanh thu bán hàng giảm

- Không đáp ứng đuợc những đơn đặt hàng - Các khoản thu tiền về chậm

- Nhiều tài sản không hoạt động (nhàn rỗi) - Hàng tồn kho gần nhu không bán đuợc

- Nhờ cậy vào chỉ một khách hàng hoặc một nhà cung cấp - Áp dụng chính sách chiết khấu bất thuờng

- Xuất hiện những khác biệt đáng kể giữa hoạt động kinh doanh và ngân sách

- Lợi nhuận giảm

- Luu chuyển tiền mặt ròng giảm - Giá trị của tài sản giảm

- Sao nhãng và thiếu những cuộc thảo luận truớc chuẩn bị cho việc thanhtoán các khoản phải trả theo kỳ

Các dấu hiện có thể không đáng kể nhung khi một số dấu hiệu xảy ra, rất có thể khoản vay có vấn đề. Cụ thể, có thể phân loại các dấu hiệu sau:

Từ báo cáo tài chính

❖ Từ bảng tổng kết tài sản

- NH không nhận đuợc báo cáo tài chính của DN kịp thời - Chu kỳ các khoản phải thu ngắn đi

- Tiền mặt của khách hàng giảm

- Giá trị tuyệt đối và tuơng đối của các khoản phải thu tăng một cách đột biến

- Những thay đổi nhanh chóng của tài sản cố định - Các khoản dự trữ tăng mạnh với lượng lớn

- DN tập trung đầu tư vào tài sản phi ngắn hạn nhưng không phải tàisản cố định

- Mức độ tập trung cao vào tài sản vô hình

- sự thiếu cân đối gia tăng của các khoản nợ ngắn hạn - Những gia tăng đáng kể của các khoản nợ dài hạn

- Những thay đổi đáng kể trong cơ cấu bảng tổng kết tàisản

- Xuất hiện những khoản nợ mà công ty vay hoặc cho vay cán bộ hoặc cổ đông của công ty

- Thay đổi tài khoản ngân hàng

- Thời gian trung bình của các khoản phải thu tăng lên - Nhữngthay đổi trong chính sách mua bán chịu

- Xuất hiện thêm các điều kiện gia hạn

- Thay thế tài khoản các khoản phải thu thương mại bằng các khoản phải thu khác

- Tập trung doanh số vào một mặt hàng nhất định - Xuất hiện những thoả hiệm cho những khoản phải thu

- Tập trung vào các khoản phải thu đã quá hạn ở mức nghiêm trọng từ các công ty con

• Từ báo cáo lãi lỗ

- Doanh số bán hàng giảm

- Doanh số bán hàng gia tăng một cách nhanh chóng

- Các khoản lỗ từ nợ quá hạn tăng lên

- Sự gia tăng không cân xứng của chi phí quản lý so với mức tăng của doanh thu bán bàng

- Tổng tài sản Có gia tăng so với mức độ tăng của tỷ suất doanh thu bán hàng/ lợi nhuận

- Xuất hiện các khoản lỗ từ hoạt động kinh doanh - Từ hoạt động kinh doanh:

- Thay đổi về phạm vi kinh doanh

- Số liệu tài chính nghèo nàn và quản lý hoạt động kém hiệu quả - Bố trí nhà máy và thiết bị không hợp lý

- Sử dụng kém cỏi nguồn nhân lực

- Mất mát những dây chuyền sản xuất chính, quyền phân phối sản phẩm hoặc nguồn cung cấp.

- Mất một hay nhiều khách hàng có năng lực tài chính tốt hoặc mất nhà cung cấp chính

- Sự thay đổi đáng kề về giá trị từng đơn đặt hàng hoặc hợp đồng mà có thể làm mất cân bằng năng lực sản xuất hiện hành

- Xuất hiện những vụ mua hàng tồn kho mang tính đầu cơ nằm ngoài nguyên tắc mua hàng thông thường của công ty

- Kém cỏi trong việc duy trì vận hành và bảo hành máy móc thiết bị

Một phần của tài liệu 0084 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh thái bình luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 101 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w