Khái quát về hoạt động kinh doanh chính của Ngân hàng TMCP Việt Nam

Một phần của tài liệu 0059 giải pháp hạn chế nợ xấu tại NH việt nam thịnh vượng VPBANK luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 39)

5. KẾT CẤU LUẬN VĂN:

2.1.2. Khái quát về hoạt động kinh doanh chính của Ngân hàng TMCP Việt Nam

Nam Thịnh Vượng

2.1.2.1. Huy động

Trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn nhưng Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng với sự nhận thức được tầm quan trọng của công tác huy động vốn đã chủ động đưa ra những định hướng phù hợp trong từng giai đoạn biến động của thị trường để luôn duy trì mức tăng trưởng nguồn vốn huy động ở mức khá qua các năm. Với chính sách khách hàng nhạy bén, luôn quan tâm đến lợi ích của khách hàng nên ngân hàng ngày càng thu hút được số lượng khách hàng lớn, giữ vững vị trí là một trong những ngân hàng đứng đầu cả nước.

Thời gian gần đây, Ngân hàng đã mạnh dạn đã áp dụng rất nhiều biện pháp mới để tăng trưởng nguồn vốn như tăng cường công tác tiếp thị, đổi mới thị trường, đổi mới các phòng giao dịch đồng thời với việc nâng cao chất lượng phục vụ nhanh, gọn, nhẹ để đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng. Đặc biệt, là ngân hàng đã áp dụng triệt để tiện ích của khoa học kỹ thuật trong quá trình cung ứng dịch vụ khiến cho việc thanh toán, các thủ tục gửi, rút tiền, chuyển đổi ngoại tệ... luôn đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng từ đó tạo được lòng tin và sự tín nhiệm nơi khách hàng. Kết quả là tổng nguồn vốn tăng trưởng một cách vững chắc và đạt kết quả cao: năm 2015 đạt 158.182.167 triệu VND tăng 8,59% so với năm 2014, năm 2016 tổng nguồn vốn huy động đạt 178.092.181 triệu VND, tăng 12,6% so với năm 2015. Đây là kết quả cho thấy định hướng đúng đắn cũng như những giải pháp kịp thời và nỗ lực rất lớn của toàn hàng trong điều kiện nền kinh tế khó khăn như thời gian qua.

II, Tiền gửi của khách hàng 107.752.423 129.237.126 121.788.187 19,90 r -5,80 III, Phát hành giấy tờ có giá 10.809.544 11.364.259 28.844.917 5,10 F 153,80

Chỉ tiêu

_____________Năm 2016____________ ___________Năm 2015__________ Năm 20 J_________

31/12/2016 Triệu đồng % 31/12/201 5 Triệu đồng % 31/12/2014 Triệu đồng % Cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nước________ 111.978.04 3 99,48 95.958.9 75 99,35 74.653.51 1 99,66

Cho vay chiết khấu công cụ chuyển nhượng và các giấy 46.6 21 0, 04 22.893 0,02 20.92 5 0,03 Các khoản trả thay khách hàng 1.3 82 3.522 9 4.67 0,01 Cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư 537.6 64 0, 48 564.143 0,58 216.50 6 0,29

Cho vay đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài 4.6 04 46.770 0,05 2 7.95 0,01 112.568.3 1^ 100 96.596.303 100 3 74.903.57 100

Dựa vào biểu đồ có thể thấy tiền gửi của KH luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu của Ngân hàng, khoản mục này đươc duy trì ổn định qua các năm từ 2014 đến 2016. Năm 2015 lượng tiền huy động từ tiền gửi của KH là 129.237.126 Triệu VND tăng 19.9% so với năm 2014. Năm 2016 tiền gửi của KH có sự giảm nhẹ so với năm 2015, cụ thể năm 2016 đạt 121.788.187 Triệu

VND giảm 5,8% so với 2015, nhưng nhìn chung so với năm 2014 vẫn có sự tăng 13,08%.

2.1.2.2. Cho vay

3 3

2. Nợ xấu___________________ 1.988.942 2.345.455 2.281.672 17,9 -2,71

3. Nợ xấu/TDN (%) 2,66 2,43 2,03

4. Nợ không thu hồi được/

TDN 0

0 0

5. Trích lập dự phòng rủi ro 1.070.128 2.116.676 2.164.744 r 97,79 2,27

6. Dự phòng rủi ro/ TDN 1,43 2,19 1,92

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2014-2016)

Ta có thể thấy, doanh số cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân của

VPBank luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong số các chỉ tiêu và có sự tăng mạnh mẽ qua từng năm. Cụ thể, năm 2014 doanh số cho vay các tổ chức và kinh tế cá nhân trong nước là 74.653.511 Triệu VND thì đến năm 2016, con số này đã tăng lên tới 111.978.043 Triệu VND - tăng gần 50%. Con số này cũng đã thể hiện được phần nào định hướng phát triển của VPBank trong những năm gần đây - trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu ở lĩnh vực bán lẻ.

2.2. Thực trạng nợ xấu và hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Việt Nam

Thịnh Vượng

2.2.1. Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

2.2.1.1. Quy mô nợ xấu

3 Nợ nhóm 1 70.792.032 94,5% 90.806.251 94,01% 106.033.580 94,19% Nợ nhóm 2 2.122.599 2,8% 3.444.59 7 3,57% 4.253.062 3,78% Nợ xấu (nhóm 3- 5)Tỷ trọng nợ xấu 1.988.9422,66% 2,7% 2.345.4552,43% 2,43% 2.281.6722,03% 2,03%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2014-2016)

BIỂU ĐỒ 2.2: QUY MÔ NỢ XẤU

Nợ xâu

.!2 'S

φ

---Nợ xấu

Giai đoạn 2014 - 2016, là giai đoạn có nhiều biến động, tổng dư nợ có quy mô năm sau cao hơn năm trước, đặc biệt là năm 2016 có tốc độ tăng trưởng khá cao. Nguyên nhân trong thời kỳ này VPBank đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực: tiếp thị, quảng bá thương hiệu, định hướng đúng thị trường... Cùng với sự thành công của thị trường chứng khoán đã tạo thêm hiệu quả trong hoạt động của Ngân hàng. Quy mô dư nợ tăng trưởng nhanh kéo theo đó thực trạng nợ xấu cũng nhiều biến động.

Dựa vào báo cáo ta có thể thấy năm 2014, nợ xấu của VPBank 1.988.942 Triệu VND, đến năm 2015 nợ xấu đã tăng lên 1 cách chóng mặt lên đến 2.345.455 Triệu VND tăng tới 17,9 %, đến năm 2016 nợ xấu đã có sự giảm nhẹ so với năm 2015, nhưng sự giảm này không đáng kể - khi mà chỉ giảm 2,72%, vẫn có thể được coi là ngưỡng cao so với cùng kì năm 2014. Nguyên nhân của việc nợ xấu tăng cao là do VPBank trong những năm gần đây tập trung tăng trưởng tín dụng, trong đó đặc biệt là tăng trưởng tín dụng tiêu dùng, cho vay tín chấp, hay cho vay một số doanh nghiệp vừa và nhỏ - đây là những phân khúc tiềm năng mang lại nguồn lợi nhuận lớn nhưng lại có độ rủi ro cao cho ngân hàng. Tuy nhiên, VPBank đã có hệ thống kiểm soát và quản lý rủi ro để đảm bảo tỷ lệ này dưới phạm vi cho phép là 3%. Hơn nữa, đây cũng là một chiến lược phát triển của VPBank, khi mảng kinh doanh tín chấp có lãi suất trung bình rất cao, cao hơn hẳn so với có tài sản đảm bảo, với chiến lược lấy lãi suất cao bù đắp rủi ro.

2.2.1.2. Cơ cấu nợ xấu

2 Công ty TNHH 1 thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ 0,862 % 88 19.5 % 0,653 20 15.3 % 1,887 37.531

3 Công ty TNHH 2thành viên trở lên % 0,023 525 % 0,429 68 10.0 % 0,088 1.746

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2014-2016)

Nợ nhóm 1 luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dư nợ của ngân hàng VPBank. Năm 2014, tỷ trọng nợ nhóm 1 của VPBank chiếm 94,5%. Đến năm 2015 là 94,01% và năm 2016 là 94,19%, có sự giảm nhưng không đáng kể. Thế nhưng, từ năm 2014 đến 2016, nợ nhóm 2 lại tăng khá cao cho dù nợ nhóm 2 chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nợ. Cụ thể, nợ nhóm 2 tăng từ 2.122.599 triệu đồng năm 2014 lên đến 4.253.062 triệu đồng năm 2016, tăng ~ 2 lần, tỷ trọng tăng từ 2,8% đến 3,78%. Điều này cho thấy phần nào mầm mống của những khoản nợ xấu có nguy cơ tăng cao. Tuy nhiên, nợ xấu lại tăng với tỷ lệ chậm hơn, năm 2014 là 1.988.942, năm 2016 là 2.281.672, tăng ~ 15%, điều này thể hiện, Ngân hàng đã có các phương án xử lý các khoản nợ nhóm 2 rất tốt, tránh để các khoản nợ này chuyển thành nợ nhóm 3. Tỷ trọng nợ xấu năm 2014 là 2.66%, năm 2015 là 2.43%, năm 2016 là 2.03%, nhận định ban đầu cho ta thấy tỷ trọng nợ xấu giảm đáng kể qua từng năm. Nhưng thực chất, số lượng nợ xấu không giảm, mà còn tăng qua các năm, tỷ trọng nợ xấu giảm là do dư nợ phát triển với tốc độ nhanh hơn nhiều so với sự tăng của nợ xấu. Tuy nhiên, điều này cũng cho thấy nỗ lực rất lớn của VPBank trong việc kìm chế nợ xấu.

2.2.1.3.Cơ cấu nợ xấu theo đối tượng khách hàng và theo loại hình doanh nghiệp.

BẢNG 2.5: CƠ CẤU NỢ THEO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG VÀ THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

4 Công ty TNHH khác 24,349 % 7 553.36 29,724% 3 697.17 24,998% 497.200 5 Công ty cô phần có vôn góp của Nhà nước trên 50% vôn điều lệ hoặc tông sô cô phần có quyền biểu quyết; hoặc Nhà nước giữ quyền biểu quyết; hoặc Nhà nước giữ quyền chi phôi đôi với công ty trong Điều lệ của công ty.

0,589 % 13.3 92 0,891 % 20.9 03 0,932% 18.52 7 6 Công ty Cô phầnkhác %18,833 3 428.02 21,715% 509.327 24,060% 6 478.54 ~N^ Công ty hợp danh 0,000 % - 0,000 % - 0,001 % 2Õ~

8 Doanh nghiệp tưnhân % 0,697 43 15.8 % 0,647 74 15.1 0,623% 2 12.38

9

Doanh nghiệp có vôn đầu tư nước ngoài

0,532

% 92 12.0 % 0,594 24 13.9 0,792% 2 15.75

10 Hợp tác xã và liênhiệp hợp tác xã. % 0,060 1.362 % 0,104 2.443 0,107% 2.122

11 Hộ kinh doanh, cánhân 51,505% 1.170.532 43,638% 1.023.502 44,056% 876.236

Khác 0,622

% 41 14.1 % 0,002 4T 0,006% Ĩ14“

Tổng cộng 2.272.672 2.345.455 1.988.94

% 50 % %

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2014-2016)

Qua bảng trên, ta có thể thấy các nội dung chính như sau:

Tỷ lệ nợ xấu qua các năm thể hiện rất rõ ràng định hướng và sự phát triển của VPBank theo các đối tượng khách hàng. Cụ thể, đối với các đối tượng khách hàng có nhu cầu vốn lớn như Công ty Nhà nước, Công ty TNHH 1 thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Đơn vị hành chính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể và hiệp hội... đều có nợ xấu giảm. Đồng thời, các đối tượng khách hàng có nhu cầu vốn ít, nhưng số lượng khách hàng lớn lại tăng nhanh, đặc biệt là đối tượng Hộ kinh doanh, cá nhân. Điều này một phần là định hướng phát triển của VPBank trong thời gian qua, khi tập trung vào các đối tượng khách hàng có nhu cầu vay vốn ít, nhưng số lượng khách hàng lớn. Khi tập trung vào phân khúc khách hàng này, rõ ràng ta thấy được sự vươn lên mạnh mẽ của VPBank trong thời gian qua. Khi mà trong thời gian trước đó, ít ngân hàng nào muốn triển khai vào thị trường này, khi mà rủi ro cao, lãi suất vì thế cũng không thể thấp. Để đánh đổi lấy sự phát triển này, VPBank chấp nhận việc tăng về số lượng của các khoản nợ xấu. Tuy nhiên, trước khi khai thác thị trường này, VPBank đã có sự chuẩn bị tương đối kỹ càng, đồng thời có sự đầu tư về cơ sở vật chất, hệ thống công nghệ thông tin để xử lý tốt số lượng khách hàng và các giao dịch phát sinh với con số rất lớn. Đồng thời, các biện pháp quản lý nợ xấu được triển khai nhằm hạn chế tối đa sự thất thoát vốn của ngân hàng.

2.2.1.4. Cơ cấu nợ xấu theo ngành nghề kinh doanh

BẢNG 2.6: CƠ CẤU NỢ THEO NGÀNH NGHỀ KINH DOANH ( Số tiền : Triệu đồng)

4 hòa không khí % 2,202 50 50.0 % 2,660 3 62.39 % 3,541 2 70.42

5 Cung câp nước; hoạt động quản lývà xử lý rác thải, nước thải. % 0,500 60 11.3 % 0,642 5 15.06 % 0,403 6 8.00

~ 7 Xây dựng 5,361 % 121.8 48 6,593 % 154.644 5,670 % 112.77 4 7

Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ

khác % 9,975 96 226.6 % 8,029 188.322 % 8,573 1 170.52

-8- Vận tải kho bãi 3,045

% 00 69.2 % 2,782 2 65.25 % 2,669 2 53.08

~

9 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 2,895

% 88 65.7 % 1,212 2 28.42 % 0,565 4 11.23

10 Thông tin và truyền thông 0,499

% 49 11.3 % 1,613 5 37.83 % 2,064 7 41.04

11 Hoạt động tài chính, ngân hàng vàbảo hiểm % 4,922 4 111.85 % 2,952 0 69.23 % 2,376 1 47.26

~

T Hoạt động kinh doanh bât đât sản 15,808 %

359.2 63

19,751% 463.248 30,384% 604.31 7

13 Hoạt động chuyên môn, khoa họcvà công nghệ % 0,855 42 19.4 % 1,155 0 27.08 % 0,636 7 12.65

14 Hoạt động hành chính và dịch vụhỗ trợ % 1,634 28 37.1 % 1,799 1 42.20 % 2,208 6 43.91

15

Hoạt động của Đảng cộng sanrm tô chức chính trị - xã hội, quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng; bảo đảm xã hội bắt buộc 0,183 % 4.166 0,147 % 3.440 0,119 % 2.36 3 -

1Γ Giáo dục và đào tạo % 0,623 48 14.1 % 0,551 8 12.92 % 0,388 5 7.72

^

1 Y tê và hoạt động trợ giúp xã hội 0,203

% 08 4.6 % 0,219 5.146 % 0,231 3 4.60

^8 ^

Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 0,562 % 12.7 80 1,024 % 24.02 4 1,188 % 23.63 0 ^9 - Hoạt động dịch vụ khác 7,609 % 27 172.9 % 8,167 1 191.55 % 0,164 6 3.26 20

Hoạt động làm thuê các công việc trong hộ gia đình, sản xuât sản phẩm vật chât và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình

25,834

% 32 587.1 25,738% 603.681 24,631% 1 489.89

^

7 Hoạt động của các tô chức và cơ 0,032

% 720^^ % 0,014

317 0,008

cũng dễ hiểu khi đối tượng chính của ngành nghề này chủ yếu là cá nhân và hộ kinh doanh. Như đã phân tích ở trên, đây được coi là đối tượng khách hàng trọng tâm của VPBank, đồng thời cũng tiềm ẩn rủi ro lớn. Vì vậy, tỷ trọng nợ xấu thuộc ngành này là cao nhất trong tổng nợ xấu của VPBank.

Bất động sản là ngành có sự biến động về tỷ trọng cũng như số lượng lớn nhất: Trong năm 2014, ngành này chiếm ~ 30% tổng nợ xấu, đến năm 2015, con số này là ~ 20%, và đến năm 2015 chỉ còn ~ 15%. Điều này thể hiện nỗ lực đáng ghi nhận của VPBank trong việc xử lý nợ xấu ở ngành nghề này. Được biết, trước năm 2014, bất động sản là ngành mang lại lợi nhuận lớn, nhưng đi cùng nó là hàng loạt các rủi ro, bóng bóng nhà đất bị vỡ, dẫn đế hàng loạt sự sụp đổ của các cá nhân, tổ chức đầu tư lớn vào thị trường này. Vì thế, dễ hiểu tại sao trong năm 2014, tỷ trọng nợ xấu lại cao như vậy. Tuy nhiên, qua các năm 2015, 2016, ta thấy sự cải thiện rõ ràng. Đây được coi là một trong những thành công đáng kể của VPBank.

Ngành Công nghệ chế biến, chế tạo cho thấy sự tăng nhanh về số lượng nợ xấu, năm 2015 là 234.164, đến năm 2016 là 335.902. Trong những năm gần đây, ngành nghề này thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư do tận dụng được lợi thế nhân công cùng nguồn năng lượng giá rẻ. Do đó, ngành này đã đạt được những sự phát triển ấn tượng, tuy nhiên, vẫn còn những ngành nhỏ trong toàn ngành này vướng phải những khó khăn, cụ thể trong 06 tháng đầu năm

2016, ngành sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn tồn kho với tỷ lệ 131,7%. Sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu tỷ lệ tồn kho 113,4%. Sản xuất hóa chất và sản phẩm hóa chất tồn kho 107,5%. Cho dù tỷ lệ tồn kho chưa hoàn toàn phản ánh sức khỏe của doanh nghiệp, nhưng nó cũng là một yếu tố quan trọng trong sức khỏe của doanh nghiệp. Lượng hàng tồn kho cao là một trong những yếu tố khiến doanh nghiệp chậm trả nợ ngân hàng, dẫn đến phát sinh các khoản nợ xấu.

Nói chung, sự thay đổi về tỷ lệ nợ xấu theo ngành hàng cũng cùng xu thế của sự chuyển dịch cơ cấu dư nợ của VPBank, phụ thuộc vào định hướng phát triển của ngân hàng trong từng thời kỳ. Phụ thuộc vào sự biến động của thị trường, chính sách phát triển của nhà nước, khẩu vị của ngân hàng. Ngành nào có sự phát triển mạnh thì kèm theo đó, rủi ro mang lại càng cao. VPBank cần có các chính sách cụ thể trong từng thời kỳ, vừa đảm bảo phát triển tín dụng, vừa đảm bảo không bị quấn vào vòng xoáy phát triển dẫn đến nợ xấu tăng nhanh.

Một phần của tài liệu 0059 giải pháp hạn chế nợ xấu tại NH việt nam thịnh vượng VPBANK luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w