a. Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi khi cho vay nhu cầu nhà ở đối với KHCN
-I- Tốc độ tăng trưởng thu nhập từ hoạt động cho vay nhu cầu nhà ở
đối với KHCN
TN từ CVNCNO kỳ sau - TN từ CVNCNO Toc độ tăng trưởng
= kỳ trước x 100%
TN từ CVNCNO _____________—___ __________-_________ TN từ CVNCNO kỳ trước
vay nhu cầu nhà ở đối với đối tuợng khách hàng cá nhân qua các năm. Thông qua chỉ tiêu này, có thể đánh giá đuợc kết quả hoạt động qua các năm đối với loại hình sản phẩm này của các ngân hàng thuơng mại. Đây cũng là một trong
những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá đuợc chất luợng của hoạt động cho
vay CVNCNO đối với KHCN của từng ngân hàng. Bất cứ hoạt động nào thì chất luợng cũng phản ánh đầu tiên ở kết quả mang lại là thu nhập.
-I- Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay nhu cầu nhà ở đối với KHCN:
Tỷ trọng thu nhập Thu nhập từ CVNCNO
ʌ ∑i∑Ξ y =__________’________________________________________x 100%
từ CVNCNO 1 Tong thu nhập từ cho vay cá nhân của ngân hàng
Tỷ trọng thu nhập Thu nhập từ CVNCNO
ʌ ɪɪɪ ∖=___________________ỉ___Ị y ___________;____. , ._______x 100%
từ CVNCNO 2 Tong thu nhập từ cho vay của ngân hàng
Trong đó, việc tính thu nhập từ CVNCNO đói với KHCN mà tác giả sử dụng tính toán trong bài luận văn này đuợc tính nhu sau:
Thu nhập từ CVNCNO = Lãi vay - FTP bán vốn
Việc phân tích hai tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay nhu cầu nhà ở nhằm đánh giá đuợc khả năng sinh lời từ hoạt động CVNCNO trong tổng thu nhập từ hoạt động cho vay cá nhân và toàn bộ hoạt động cho vay của ngân hàng, qua đó thấy đuợc tầm quan trọng của sản phẩm CVNCNO trong cơ cấu sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân, để từ đó có những biện pháp nâng cao chất luợng hoạt động này.
-I- Tỷ lệ lãi treo
Dư nợ lãi nhóm 2 đến nhóm 5 CVNCNO
ʃ ' Tổng dư nợ lãi CVNCNO
Lãi từ nhóm 2 đến nhóm 5 chua thu đuợc còn gọi là lãi treo. Theo quy định hiện hành, lãi đuợc tính vào thu nhập trong kỳ của ngân hàng là lãi nhóm 1 (kể cả thu đuợc hay chua, quá hạn hay trong hạn) và lãi từ nhóm 2 đến nhóm 5 thực thu.
Chỉ tiêu này phản ánh lãi nhóm 2 đến nhóm 5 chưa thu được của ngân hàng. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện chênh lệch thu chi của ngân hàng càng thấp, phản ánh chất lượng thấp hơn của hoạt động cho vay. Để giảm tỷ lệ này, các ngân hàng luôn tìm cách tận thu các khoản lãi treo và/hoặc nâng cao chất lượng nợ nghĩa là tăng tỷ lệ nợ nhóm 1, giảm tỷ lệ các nhóm nợ còn lại.
b. Chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro trong cho vay nhu cầu nhà ở đối với KHCN
-I- Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả được gốc lãi khi đến hạn thỏa thuận được qui định trong hợp đồng tín dụng.
Tỷ lệ nợ quá hạn Nợ quá hạn CVNCNO
_____\ ____________x 100%
= Tông dư nợ CVNCNO
Đến kỳ trả nợ nếu bên vay không trả được nợ mà không được ngân hàng cơ cấu nợ (điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và/hoặc gia hạn nợ) thì số nợ đó sẽ bị chuyển thành
nợ quá hạn. Tỷ lệ nợ quá hạn thấp phản ánh chất lượng cho vay tốt hơn tỷ lệ nợ quá hạn cao và các ngân hàng luôn cố gắng giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống.
-I- Tỷ lệ nợ xấu
, Dư nợ xấu CVNCNO
Tỷ lệ nợ xấu =________,__’_________________x 100%
' ' Tổng dư nợ CVNCNO
Theo Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN và quyết định 22/VBHN-NHNN ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ngày 04/06/2014 thì các khoản nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 được gọi là nợ xấu, tiềm ẩn nhiều rủi ro mất vốn cho ngân hàng. Chính vì vậy, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng càng thấp cho thấy ngân hàng có chất lượng cho vay càng tốt. Nhóm nợ xấu này mang lại nhiều rủi ro cho ngân hàng. Do đó nợ xấu cũng là chỉ tiêu đánh giá chất lượng CVNCNO đối với KHCN tại NHTM.
-I- Tỷ lệ nợ hạch toán ngoại bảng
Tỷ lệ nợ Dư nợ CVNCNO hạch toán ngoại bảng
' , =______—______ ___________ɪɪɪ χi00%
hạch toán ngoại bảng Tong dư nợ cho vay CVNCNO
Các khoản nợ cho vay nhu cầu nhà ở đối với KHCN đuợc hạch toán ngoại bảng là những khoản nợ đuợc đánh giá là nợ mất vốn, ngân hàng đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay và chuyển các khoản nợ đó từ hạch toán nội bảng sang hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi và có biện pháp để thu hồi nợ triệt để.
Chỉ tiêu trên cho biết tỷ trọng du nợ CVNCNO chuyển ngoại bảng so với tổng du nợ CVNCNO đối với KHCN. Chỉ tiêu này càng thấp phản ánh chất luợng cho vay tốt hoặc nguợc lại.
-I- Dự phòng rủi ro trích lập đối với CVNCNO
Dự phòng rủi ro= Dự phòng chung + Dự phòng cụ thể
Dự phòng rủi ro là khoản tiền đuợc trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng cá nhân vay nhu cầu nhà ở không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro đuợc tính theo du nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của ngân hàng cho vay. Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể và Dự phòng chung.
Dự phòng cụ thể là khoản tiền đuợc trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ quy định tại Quyết định số 22/VBHN-NHNN để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra. Dự phòng chung là khoản tiền đuợc trích lập để dự phòng cho những tổn thất chua xác định đuợc trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các truờng hợp khó khăn về tài chính của các tổ chức cho vay khi chất luợng các khoản nợ suy giảm.
Đây cũng là một chỉ tiêu để đánh giá mức độ an toàn trong hoạt động cho vay nhu cầu nhà ở đối với KHCN, qua đó phản ảnh chất luợng của hoạt động này của ngân hàng thuơng mại đó.