Trong bối cảnh thị trường bảo hiểm ngày càng cạnh tranh gay gắt với sự hội nhập của hàng loạt các công ty bảo hiểm hàng đầu trên thế giới, quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng thì VBI cần:
-Tăng vốn kinh doanh: Tiến hành cổ phần hóa để thu hút vốn của các nhà đầu tư. Việc kết hợp cổ phần hóa với các nhà đầu tư sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng được ưu điểm và lợi thế của họ, điều này sẽ giúp VBI gia tăng thế mạnh đồng thời giảm bớt đi những hạn chế đang tồn tại của doanh nghiệp.Đề áncổ phần hóa đã được Ban Lãnh đạo của VBI bước đầu tiến hành và dự kiến sẽ tiến hành vào quý 3 năm 2017. Quá trình cổ phần hóa sẽ giúp cho VBIthu hút thêm vốn, tận dụng được sự đầu tư của các nhà đầu tư, đây là giải pháp nhanh nhất để tăng nguồn vốn và
hóa, VBI nên lựa chọn các nhà đầu tư có năng lực tài chính hay kinh nghiệm tài chính để củng cố năng lực và kinh nghiệm trong hoạt động đầu tư của mình.
- Tăng khả năng tài chính: Năng lực tài chính vững mạnh giúp VBI dễ dàng nhận các dịch vụ bảo hiểm và mức giữ lại của công ty vẫn đáp ứng được những yêu cầu về trách nhiệm đối với người được bảo hiểm. Xây dựng phương án kinh doanh và phương án tái bảo hiểm tổng thể, tận dụng triệt nhằm nâng dần mức giữ lại đến mức cao nhất. Năng lực tài chính phát triển song song với sự tăng trưởng của vốn.
Kết luận chương 3
Với định hướng trở thành doanh nghiệp bảo hiểm top 5 Việt Nam, VBI cần phải nỗ lực tiến hành thêm rất nhiều các biện pháp để có thể tận dụng được các thế mạnh vốn có của doanh nghiệp đồng thời dần khắc phục những điểm còn hạn chế của mình. Song song với những giải pháp thúc đẩy về mặt chuyên môn, sản phẩm thì VBI cần phải tiến hành các giải pháp bổ trợ để hỗ trợ cho quá trình phát triển của doanh nghiệp.
Truớc những thách thức và cơ hội của thị trường, hi vọng rằng trong thời gian tới sau khi tiến hành thay đổi mô hình và tiến hành cổ phần hóa , VBI sẽ có thêm nhiều sự hỗ trợ và hậu thuẫn để phát triển và đạt được kì vọng như mục tiêu đặt ra .
KẾT LUẬN
Hình thức liên kết bán chéo sản phẩm” bancassurance” giữa công ty bảo hiểm và Ngân hàng đã không còn là khái niệm mới mà nó đang ngày càng phát huy những thế mạnh và vai trò của mình trong lĩnh vực tài chính nói chung và bảo hiểm nói riêng. Từ những mô hình hoạt động đơn giản, ngày nay các mô hình hoạt động của hình thức này ngày càng đa dạng dưới nhiều hình thức khác nhau để phù hợp cho từng hình thức hợp tác giữa các ngân hàng với các doanh nghiệp bảo hiểm. Sau khi nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động Bancassurance tại
Công ty TNHH MTV Bảo hiểm Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VBI)”,có thể rút ra một số kết luận như sau:
Thứ nhất, hoạt động bancassurance của VBI đang ngày càng hoàn thiện và bước đầu gặt hái được những thành công nhất định. Điều này được thể hiện qua sự đa dạng và hoàn thiện hóa hệ thống sản phẩm, qua sự tăng trưởng về doanh thu phí bảo hiểm qua các năm hoạt động của doanh nghiệp.
Thứ hai, bên cạnh những bước tiến thì hoạt động bancassurance tại VBI cũng còn một số hạn chế nhất định: hệ thống kênh phân phối còn hạn chế so với tiềm năn có thể khai thác, quy mô doanh nghiệp còn chưa đủ để đáp ứng được nguồn khách hàng được hỗ trợ từ phía ngân hàng Công Thương.
Cuối cùng,để hoạt động bancassurance tại VBI có thể phát triển và thu được nhiều thành công hơn nữa thì ngoài những nỗ lực đến từ phía doanh nghiệp trong việc cải tổ bộ máy theo mô hình tổng công ty cổ phần, cải tổ nhân sự, nâng cao mối quan hệ hợp tác với ngân hàng mẹ để có thể kiểm soát và giải quyết các vấn đề phát sinh giữa công ty bảo hiểm và ngân hàng, đẩy mạnh sự hỗ trợ và tác động các hoạt động bổ trợ như marketing, truyền thông thì cần rất nhiều sự quan tâm của các cơ quản quản lý nhà nước trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, các chính sách hỗ trợ và bổ trợ đi kèm. Đặc biệt, trong thời gian tớiđể có thể đáp ứng được xu hướng phát triển chung của thị trường,VBI cần áp dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt
mạnh hơn nữa các hoạt động xây dựng hình ảnh, thương hiệu của doanh nghiệp tới khách hàng thông qua các chương trình quảng bá, hệ thống kênh phân phối.
Hy vọng rằng những kết quả nghiên cứu trên đây của em sẽ góp phần nào đưa ra những giải pháp thúc đẩy sự phát triển hoạt động bancassurance tại Công ty TNHH MTV Bảo hiểm Ngân hàng Công Thương (VBI) trong thời gian tới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. “Bancassurance là sản phẩm hợp tác ngân hàng- bảo hiểm được bán qua hệ thống ngân hàng” tại địa chỉ: http://vneconomy.vn/tin-doanh-nghiep/bao-hiem-kep-voi- vib-2009112305158286.htm , truy cập ngày 06/03/2017.
2. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Báo cáo kết quả kinh doanh
nội bộ năm 2008 đến 2015, Hà Nội.
3. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Báo cáo tài chính năm
2009, Hà Nội 2009
4. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Báo cáo tài chính năm
2010, Hà Nội 2010 .
5. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Báo cáo tài chính năm
2011, Hà Nội 2011 .
6. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Báo cáo tài chính năm
2012, Hà Nội 2012. .
7. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Báo cáo tài chính năm
2013, Hà Nội 2013 .
8. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Báo cáo tài chính năm
2014, Hà Nội 2014.
9. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Báo cáo tài chính năm
2015, Hà Nội 2015 .
10. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Báo cáo tài chính năm
2016, Hà Nội 2016.
11. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm
2009, Hà Nội 2009.
12. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm
2010, Hà Nội 2010.
14. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm
2012, Hà Nội.
15. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm
2013, Hà Nội 2013
16. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm
2014, Hà Nội 2014.
17. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm
2015, Hà Nội 2015.
18. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm
2016, Hà Nội 2016.
19.http://home.abic.com.vn/: trang thông tin Công ty bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp.
20.http://www.baoviet.com.vn/baohiem/: trang thông tin Tổng công ty bảo hiểm Bảo Việt.
21.http://www.baohiempvi.com.vn/: trang thông tin Tổng công ty bảo hiểm PVI. 22.http://www.bic.vn/: trang thông tin Tổng công ty CP Bảo hiểm BIDV.
23.http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/cqlgsbh: trang thông tin Cục quản lý giám sát bảo hiểm- Bộ tài chính.
24.http://vbi.vietinbank.vn/: trang thông tin công ty bảo hiểm Ngân hàng Công thương Việt Nam.
25.http://www.iav.vn/: trang thông tin Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam .
26. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, số liệu bảo hiểm thị trường Việt Nam 2008, Việt Nam
2008.
27. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, số liệu bảo hiểm thị trường Việt Nam 2009, Việt Nam
2009.
28. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, số liệu bảo hiểm thị trường Việt Nam 2010, Việt Nam
2010.
29. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, số liệu bảo hiểm thị trường Việt Nam 2011, Việt Nam
30. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, số liệu bảo hiểm thị trường Việt Nam 2013, Việt Nam 2013.
31. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, số liệu bảo hiểm thị trường Việt Nam 2016, Việt Nam
2016.
32. “ Khi giới “buôn tiền” bắt tay ” tại địa chỉ: http://vietstock.vn/PrintView.aspx?
ArticleID=216576 , truy cập ngày 04/03/2017.
33. Ngô Minh Cách, Phí Trọng Thảo (2002), Marketing trong hoạt động khai thác bảo
hiểm, NXB Thống kê, Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam, Trung tâm đào tạo Bảo
Việt, Hà Nội 2002.
34. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Báo cáo tài chính năm 2009, Việt Nam
2009.
35. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Báo cáo tài chính năm 2009, Việt Nam
2009.
36. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2011), Báo cáo tài chính năm 2011,
Việt Nam 2011.
37. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2012), Báo cáo tài chính năm 2012,
Việt Nam 2012.
38. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2013), Báo cáo tài chính năm 2013,
Việt Nam 2013.
39. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2014), Báo cáo tài chính năm 2014,
Việt Nam 2014.
40. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2015), Báo cáo tài chính năm 2015,
Việt Nam 2015.
41. Nhóm tác giả tại ngân hàng Trustbank, “Nghiên cứu sản phẩm Bancassurance”,
Việt Nam 2014.
42. Quốc Hội (2000), Luật kinh doanh bảo hiểm số24/2000/QH10 của nước Cộng Hòa
xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày 9/12/2000, Việt Nam 2000.
44. Nguyễn Văn Định, Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống kê, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 2003.
45. Trương Mộc Lâm, Một số điều cần biết về pháp lý trong kinh doanh bảo hiểm, NXB
Tài chính, Hà Nội 2000.
46. Đoàn Thị Thanh Tâm (2013), “Kinh nghiệm phát triển Bancassuarance cho các
ngân hàng, công ty bảo hiểm ở Việt Nam”, tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 401/5/2013.
47. Vương Tất Thắng, “Phát triển hoạt động Bancassurance tại Việt Nam”, Đại học
Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh 2014.
48. “8% dân số tham gia bảo hiểm nhân thọ” tại địa chỉ:
http://saigondautu.com.vn/kinh-te/8-dan-so-tham-gia-bao-hiem-nhan-tho- 12787.html , truy cập ngày 04/03/2017.
Tiếng Anh
1.Yiannis Violaris & Nicosia Cyprus (2001), “Bancassurance in practice”, Munich
Re, Germany.
2. “Definition of Bancassurance” at link: