2. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ TẠ
3.1.1 Triển vọng phát triển thẻ tín dụng quốc tế tại thị trường Việt Nam
Việc thanh toán hông d ng tiền mặt đ m lại nhiều lợi ích cho uốc gia cũng như cho doanh nghiệ và cá nh n về mặt thời gian, tiền ạc… Tại Việt Nam, nhận thức được t m uan trọng của xu hướng thanh toán hiện đại nà , đề án hát triển thanh toán hông d ng tiền mặt giai đoạn 2016 - 2020 đ được Thủ tướng hính hủ hê du ệt tại u ết định ố 2545/Q -TTg với mục tiêu đến cuối năm 2020, tỷ trọng tiền mặt trên tổng hương tiện thanh toán ở mức th hơn 10%.
Việc thúc đẩ thanh toán điện tử trong thương mại điện tử cũng như thực hiện mục tiêu của Kế hoạch tổng thể hát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 - 2020 đề ra: 100% các iêu thị, trung t m mua ắm và cơ ở h n hối hiện đại c thiết ị ch nhận thẻ và cho hé người tiêu d ng thanh toán hông d ng tiền mặt hi mua hàng; 70% các đơn vị cung c dịch vụ điện, nước, viễn thông và tru ền thông ch nhận thanh toán h a đơn của các cá nh n, hộ gia đ nh ua các h nh thức thanh toán hông d ng tiền mặt; 50% cá nh n, hộ gia đ nh ở các thành hố lớn ử dụng hương tiện thanh toán hông d ng tiền mặt trong mua ắm, tiêu d ng.
ể thực hiện các mục tiêu đ nêu ra, một trong các giải há của ề án hát triển thanh toán hông d ng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 là nghiên cứu triển hai một ố iện há hành chính ết hợ với các iện há hu ến hích về lợi ích inh tế nhằm hát triển thanh toán điện tử.
Th o đ , hính hủ ẽ nghiên cứu, an hành một ố cơ chế, chính sách hu ến hích thanh toán điện tử trong việc: thu, nộ thuế; giao dịch thương mại điện tử; thu hí, lệ hí, thủ tục hành chính; thanh toán cước, hí cho các dịch vụ thường xu ên, định ỳ như: điện, nước, điện thoại, Int rn t, tru ền h nh cá ; triển hai ứng dụng công nghệ thanh toán điện tử mới; hu ến hích các cơ ở án lẻ hàng h a, dịch vụ ch nhận và ử dụng các hương tiện thanh toán điện tử và hỗ trợ hách hàng thực hiện các giao dịch thanh toán điện tử trong uá tr nh mua án hàng h a, dịch vụ.
Theo một ết uả hảo át về thái độ thanh toán của người tiêu d ng do Vi a thực hiện vào tháng 10-2016, 70% người tham gia hảo át cho iết hương thức thanh toán điện tử được ưa chuộng hơn o với hương thức thanh toán tru ền thống. Trong tổng ố 500 người được hảo át c thu nhậ từ 5 triệu đồng/tháng trở lên, 29% người tham gia lựa chọn việc mang tiền mặt trong người ít hơn 5 năm về trước, 59% giải thích ngu ên nh n do việc ử dụng thẻ nhiều hơn và 56% lo lắng về tính an toàn hi mang th o tiền mặt. ũng th o hảo át nà , mức độ tin d ng thanh toán điện tử tại Việt Nam trong năm 2016 đ tăng 24% o với năm 2015.
thể th rằng thanh toán hông d ng tiền mặt là xu hướng t t ếu của ự hát triển. Nắm ắt được xu hướng nà , thời gian g n đ , h u hết các ng n hàng thương mại đ thiết lậ được hệ thống ng n hàng lõi (cor an ing), đồng thời hát triển hệ thống thanh toán nội ộ, tích hợ đa ênh thanh toán hiện đại từ thanh toán trên di động, trên Int rn t, dịch vụ tin nhắn chủ động... đá ứng được nhu c u ngà càng đa dạng của hách hàng.
Bên cạnh nh ng dịch vụ hổ iến, được hách hàng ưa thích như trả lương ua tài hoản, nhiều ng n hàng đ hiện đại hoá các hệ thống thanh toán, từng ước tạo lậ hệ thống cơ ở hạ t ng công nghệ tiên tiến, tạo ự chu ển iến tích cực trong việc thanh toán hông d ng tiền mặt. Trong đ , các ng n hàng thương mại đ tích cực hối hợ với cơ uan thuế, hải uan, ho ạc nhà nước thực hiện hiệu uả việc thu, nộ ng n ách nhà nước.
Dịch vụ thanh toán tiền điện ua ng n hàng cũng là một trong nh ng h nh thức thanh toán chứng tỏ được ự ưu việt và tiện ích trong cuộc ống khi ngày càng nhiều hách hàng lựa chọn và tin d ng. Bên cạnh đ , thị trường dịch vụ thanh toán hông d ng tiền mặt c n chứng iến ự nổi lên của h nh thức thanh toán ua các loại ví điện tử.
Ví điện tử cung c p các dịch vụ như thanh toán h a đơn, mua ắm trực tuyến và chuyển tiền đang nhanh ch ng nổi lên như giải pháp thay thế cho các dịch vụ ngân hàng truyền thống. Với h nh thức thanh toán nà , hách hàng c thể dễ dàng thực hiện các giao dịch một cách nhanh ch ng và thuận tiện như mua vé x m him,
nạ thẻ điện thoại…Chỉ trong một u năm 2016, độ phủ sóng của ví điện tử đ tăng 50%. Hiện tại, g n 10 triệu khách hàng sử dụng dịch vụ này từ hơn 10 nhà cung c p khác nhau.
Với nhiều tiện ích mang lại, dịch vụ thanh toán điện tử hứa hẹn ẽ c n ng nổ trong thời gian tới. Thực tế hiện na cho th , thị trường ví điện tử với ự tham gia của r t nhiều doanh nghiệ đ chứng tỏ được tiềm năng hát triển của m nh.
ể đẩy mạnh hương há nà , NHNN đ an hành Thông tư 39/2014/TT- NHNN chính thức công nhận ví điện tử là một dịch vụ thanh toán giống như các dịch vụ thanh toán và thu tiền khác. Chính phủ cũng c p gi y phép cho nhiều công ty dịch vụ thanh toán như 1Pa và W Pa , để đảm bảo mức tuân thủ và bảo mật. ác ng n hàng thương mại cũng đang tăng cường hợp tác với các công ty cung c p công nghệ ví điện tử để tiếp tục các dịch vụ và gia tăng giá trị.
Không chỉ các ng n hàng thương mại mà cả các quỹ đ u tư nước ngoài và các công ty công nghệ cũng tăng cường đ u tư vào các nhà cung c p dịch vụ ví điện tử. MoMo, một dịch vụ của M-Service, hoạt động đồng thời như một ví điện tử và một ứng dụng thanh toán, vừa thu được khoản tiền 28 triệu USD từ quỹ PE của Standard Chart r d và ng n hàng đ u tư toàn c u Goldman Sach . Trong hi đ , VNPTPa và Pa oo đ nhận được khoản đ u tư từ u tư UT của Hàn Quốc và NTT Data.
Tại Việt Nam, xu thế chung của thị trường đồng thời cũng đang tạo ra cơ hội cho các h nh thức thanh toán hông d ng tiền mặt ẽ c n tiế tục nở rộ trong tương lai g n.
Xu hướng kết hợp cả thanh toán thẻ nhựa và thanh toán thẻ trên Moblile
Xu hướng phát triển các hình thức thiết bị ch p nhận thẻ khác nhau: ATM, POS, Contactless, mPOS, Q.R,...
Thị trường thẻ tín dụng ở Việt Nam hát triển há ổn định ua các năm nhờ ự gia tăng của t ng lớ trung lưu và và công nghệ thẻ được cải tiến. Năm 2016, ố thẻ ng n hàng hiện đang lưu hành trong nước tăng 11,36% lên 111 triệu o với năm 2015.
Tu nhiên, chỉ c 15% người ử dụng thẻ ng n hàng vào năm 2016. do chính cho việc ử dụng ở mức th là thiếu các má ATM ở nông thôn, chiếm 70% d n ố cả nước. Mặc d ố lượng điểm án hàng và má ATM tăng lên l n lượt là 13,77% và 5,39% vào năm 2016, các ng n hàng c n hải đảm ảo h n hối hệ thống đồng đều ở cả hu vực thành thị và nông thôn để tăng mức ử dụng.
Ngoài ra, chính hủ đang tiến hành nhiều iện há nhằm tăng cường ảo mật thẻ để cải thiện niềm tin của người tiêu d ng. ác ng n hàng được chỉ đạo chu ển đổi từ thẻ từ ang thẻ chi để tăng cường ảo mật và ngăn chặn gian lận.
Mục tiêu là t t cả các thẻ chi đều đạt chuẩn EMV vào năm 2020, để giảm thiểu rủi ro trong thương mại điện tử cho cả người mua và người án. Từ tháng 11/2016, hính hủ an hành luật êu c u các nhà cung c dịch vụ thẻ tín dụng hải ồi thường nếu m t tiền hông hải do chủ thẻ g ra để ảo vệ u ền lợi của khách hàng.
Tuy nhiên, việc triển khai thẻ tín dụng quốc tế tại BIDV cũng gặp phải nh ng thách thức từ:
- Sự tăng trưởng mạnh của các sản phẩm sẽ cạnh tranh gián tiếp với sản phẩm thẻ như (mo il a m nt, IBMB...)
- Nhiều đối thủ cạnh tranh với nhưng ản phẩm thẻ tương tự BIDV.
- Sự tha đổi nhanh chóng của công nghệ thẻ (từ thẻ vật lý sang thẻ ảo, và thanh toán không tiếp xúc...)
- Gian lận về thẻ ngày càng tinh vi
Qu định của NHNN về việc các giao dịch thẻ phải thông qua một tổ chức chuyển mạch trong nước