thẩm
- Thứ nhất, thủ tục xét xử sơ thẩm được thực hiện theo chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia.
“Điều 22. Thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia
Hội thẩm sẽ tham gia hoạt động xét xử, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.
Được áp dụng ở giai đoạn xét xử, đặc biệt là chỉ ở giai đoạn XXST cịn ở giai đoạn xét xử phúc thẩm thì nguyên tắc này chỉ áp dụng khi xét thấy cần thiết. Chính vì vậy mà có ý kiến cho rằng đây không phải là nguyên tắc cơ bản của TTHS mà là nguyên tắc đặc trưng của giai đoạn XXST. Theo tác giả thì ý kiến cho rằng đây là nguyên tắc đặc trưng của giai đoạn xét xử là phù hợp. Nguyên tắc này thể hiện sự dân chủ trong xét xử, với quy định khi XXST có sự tham gia của hai Hội thẩm, là một trong những biểu hiện ý chí quyền lực thuộc về nhân dân, việc quy định Thẩm phán và Hội thẩm ngang quyền khi xét xử đã thể hiện tính nhân dân của Tịa án nước ta. Thực hiện tốt nguyên tắc này tạo điều kiện cho hoạt động xét xử được tiến hành một cách khách quan, cơng bằng, chính xác góp phần vào việc phịng ngừa và chống tội phạm.
bằng và kịp thời.
Vì căn cứ vào nguyên tắc này thì cho đến khi chưa có bản án có hiệu lực pháp luật thìNgười bị buộc tội vẫn được coi là khơng có tội.Vấn đề đặt ra đối với Tòa án là phải bảo đảm xét xử kịp thời trong thời hạn luật định và đảm bảo các trình tự thủ tục thì mới đảm bảo quyền con người, quyền công dân.
“Kịp thời” và “Cơng bằng” phải đi liền với nhau. Vì khi xét xử công bằng tức là đúng quy định pháp luật,và khi xét xử kịp thời là quyền con người được đảm bảo không bị xâm phạm.TạiBLTTHS năm 2015 được bổ sung thêm Điều 19, quy định về tuân thủ pháp luật trong quá trình điều tra tức là đề cập đến yêu cầu phát hiệnchính xác, nhanh chóng mọi hành vi phạm tội.Thông thường việc giải quyết vụ án không đúng thời hạn chủ yếu ở giai đoạn khởi tố, điều tra. Để bảo vệ quyền con người thì Bộ luật tố tụng hình sự quy định rất chặt chẽtừ lúc khởi tố, đến giai đoạn điều tra, giai đoạn truy tố, và sau cùng là xét xử.
- Thứ ba, thủ tục xét xử sơ thẩm thì Hội thẩm và thẩm phán phải tuân
theo nguyên tắc phán quyết độc lập, chỉ tuân theo pháp luật:
Đây là hai nguyên tắcgắn kết không tách rờinhau.
Điều kiện cần thiết để Thẩm phán,Hội thẩm nhân dân chỉ tuân theo pháp luật khi xét xử đó là “độc lập”. Muốnđộc lập khi xét xửthì chỉ có tn theo pháp luật. Như vậy, trường hợp chỉ độc lập mà không tuân theo pháp luật hoặc ngược lại trường hợp bị tác động hoặc bị chi phối khơng cịn độc lập thì sẽ dẫn đến tình trạng thiếu khách quan, khơng cơng bằng. Do đó phải:
Một là: Hội đồng xét xử không chi phối bởi bản luận tội của Viện kiểm
sát; và tự chịu trách nhiệm với quyết định của mình khơng bị nahr hưởng bởi các thành viên trong hội đồng.
xem xét chứng cứ, các quy phạm pháp luật để đưa ra quyết định đúng đắnđến quyền cũng như nghĩa vụ của các đương sự trong vụ án hình sự.
Ba là:nguyên tắc bản án chưa có hiệu lực pháp luật sẽ phải tiếp tục
được đưa ra xét xử ở cấp cấp cao hơn, không chịu ảnh hưởng của Tòa án cấp trên chỉ đạo và cũng tại phiên tịa cấp cao hơn này khơng bị ảnh hưởng bởi kết quả của phiên xét xử sơ thẩm.
Sự tham gia của Hội thẩm đã được hiến pháp và pháp luật quy định, đó là một trong những nguyên tắc mang tính dân chủ. Hội thẩm nhân dân có trách nhiệm tham gia xét xử, giám sát, hạn chế những tiêu cực trong hoạt động xét xử, giúp hoạt động Tòa án thêm công khai, minh bạch đảm bảo quyền con người.
Kết luận chương 1
Trong giai đoạn xây dựng, phát triển Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa,và việc đẩy mạnh cải cách tư pháp, nhằm đổi mới về tổ chức cũng như phương thức hoạt động của Tòa án nhân dân đảm bảo đúng với đường lối,nghị quyếtcủa Đảng, hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự chính là một cấp xét xử trong tố tụng hình sự, thực hiện giai đoạn cuối trong chuỗi hoạt động điều tra, truy tố. Hoạt động này cịn được thực hiện bởi cơng tác chuẩn bị xét xử cho đến q trình xét xử tại phiên tịa, thủ tục tố tụng trong pháp luật hình sựchínhlàcác giai đoạn đã được quy định thành quy trình xét xử trong Bộ luật TTHS. Do đó, phán quyết của Tịa án sẽ xác định được hành vi phạm tội và người phạm tội sẽ chịu hành phạt theo quy định, qua đó làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân,cơ quan, tổ chức, đặc biệt là quyền con người.
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN