- Về hoạt động điều tra, truy tố, xét xử theo thủ tục rút gọn
5 “Thủ tụcxét hỏi tại phiên tịa hình sự sơ thẩm” của tác giả Đỗ Văn Thinh (năm 2006), “Trả hồ sơ để điều tra
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2003 về thủ tục xét xử sơ thẩm
3.2.1. Kiến nghị về hoàn thiện các nguyên tắc cơ bản liên quan đến thủ tụcxét xử sơ thẩm
Để việc xây dựng pháp luật được chính xác phù hợp hơn với cuộc sống thì việc tổng kết hoạt động thực tiễn xét xử sơ thẩm cụ án hình sự, theo đó việc hướng dẫn áp dụng pháp luật sẽ được thống nhất và hồn thiện.
Để thực hiện quyền tư phápthì xét xử sơ thẩm rất quan trọng, tại phiên toà quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng vàngười tiến hành tố tụng được thực hiện một cáchđầy đủ, công khai nhất; một phần tâm lý củangười bị hại, bị cáo và của những người tham gia tố tụng khác được làm sáng tỏ tại phiên toà. Tâm lý này thì những người tham gia tố tụng mong muốn vụ án được Toà án nhanh chóng đưa ra xét xử và có phán quyết như thế nào tại phiên tòa.
Tại phiên tòa thì phần trình tự xét hỏi cần phải được sửa đổi như sau: người kiến nghị, khởi tố là hỏi trước, làm rõ các tình tiết của vụ án để chứng minh cho quyết định truy tố của Viện kiểm sát là có căn cứ; sau đó đến bị cáo, người bào chữa hỏi nhằm mục đích phản bác lại ý kiến; sau cùng là những người khác có thẩm quyền hỏi theo quy định của pháp luật. HĐXX có thể tham gia xét hỏi xen kẽ đối với những chứng cứ hoặc những vấn đề cần làm rõ hơn.
Qua đó thấy được vai trò của Hội đồng xét xử rất quan trọng, đặc biệt là chủ tọa phiên tòa. Xét xử sơ thẩm là một giai đoạn tố tụng đòi hỏi nhữngngười tham gia tố tụng và người tiến hành tố tụng phải hết sức lưu ý và tập trung, nhưng vẫn phải tuân thủ theo những quy định của pháp luật. Cũng từ đó mà Thẩm phán, Hội thẩm,Kiểm sát viên, Luật sư cần nâng cao được trình độ nghiệp vụ; ngay cả những người dự phiên toà cũng phải được hiểu biết thêm về pháp luật. Vì vậy một phiên toà sơ thẩm chất lượng sẽ giúp việc nâng cao ý thức và hiểu biết thêmpháp luật cho mọi người dân.
Căn cứ vào các yêu cầu của cải cách tư pháp phân tích những bất cập của BLTTHS hiện hành, chúng ta cần một số kiến nghị nhằm hoàn thiện BLTTHS về thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự như sau:
Hồn thiện các quy định chung về thủ tục xét xử sơ thẩm
− Hoàn thiện Điều 9 của BLTTHS về ngun tắc suy đốn khơng có tội theo hướng: "Một người được coi là khơng có tội cho đến khi tội phạm của họ được chứng minh bằng bản án của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật".
− Hoàn thiện Điều 10 của BLTTHS về nguyên tắc xác định sự thật của vụ án theo hướng: 1.Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát; 2.Tịa án xác địnhtồn diện, đầy đủ, khách quan và sự thật khách quan của vụ án khi ra phán quyết; 3. Trách nhiệm của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát, Tòa án bảo đảm cho người bào chữa, bị can, bị cáo chứng minh khơng có tội.
− Đưa ra quy định hạn chế thấp nhất quyền tùy nghi và điều kiện xét xử vắng mặt không chỉ đối với bị cáo mà cả những người tham gia tố tụng khác. Nhằm hoàn thiện các quy định khác theo hướng bảo đảm tối đa sự có mặt của người tham gia tố tụng tại phiên tịa.
Hồn thiện các quy định về thủ tục chuẩn bị xét xử và quy định chứng về thủ tục tố tụng tại phiên tòa
− Sửa đổi khoản 2 Điều 176 của BLTTH:Thẩm phán chỉ ra một trong ba quyết định trong giai đoạn chuẩn bị xét xử theo hướng: 1. Đưa vụ án ra xét xử; 2. Tạm đình chỉ vụ án; 3. Khi người bị hại quyết định rút yêu cầu khởi tố hoặc Viện kiểm sát rút tồn bộ truy tố thì đình chỉ vụ án.
− Bỏ Điều 179 của BLTTHS theo hướng bỏ thẩm quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn chuẩn bị xét xử; hoàn thiện Điều 180 theo hướng chỉ quy định việc tạm đình chỉ vụ án Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, đình chỉ vụ án phải do Hội đồng xét xử quyết định tập thể khi nghị án.
− Hoàn thiện khoản 2 Điều 187 cửa BLTTHS theo hướng: Tòa án chỉ vắng mặt bị cáo trong trường hợp bị cáo trốn tránh và việc truy nã khơng có kết quả và trường hợp bị cáo đang ở nước ngoài và khơng thể triệu tập đến phiên tịa ’ .
− Hoàn thiện các quy định về sự có mặt của người tham gia tố tụng tại phiên tòa theo hướng: Người tham gia tố tụng vắng mặt có lý do chính đáng và người tham gia tố tụng có liên quan u cầu thì phải hỗn phiên tòa; những trường hợp khác do Hội đồng xét xử quyết định.
− Sửa đổi Điều 195, Điều 221 của BLTTHS theo hướng: 1. Khi xem sát viên rút một phần quyết định truy tố thì Hội đồng xét xử chỉ xét xử phần quyết định của Viện kiểm sát truy tố không bị rút; 2.Vào bất kỳ thời điểm nào của phiên tịa Kiểm sát viên có thể rút quyết định truy tố; 3. Khi Kiểm sát viên rút toàn bộ quyết định truy tố đã truy tố trước đó thì Hội đồng xét xử phải quyết định đình chỉ vụ án. Chuyển khoản 5 Điều 211 sang Điều 198 và bổ
sung trách nhiệm của Hội đồng xét xử không chỉ đối với người làm chứng, mà cả đối với người tham gia phiên tỏa khác.
Hoàn thiện các quy đinh về thủ tục xét hỏi tại phiên tịa
− Hồn thiện khoản 2 Điều 207 của BLTTHS về trình tự xét hỏi theo hướng: Khi xét hỏi từng người, kiểm sát viên hỏi trước, đến người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự, người tham gia tố tụng có quyền, lợi ích liên quan có quyền đề nghị Chủ tọa phiên tịa được hỏi; Khi xét thấy cần thiết thì Hội đồng xét xử để các thành viên xét hỏi thêm về những tình tiết mà mình cho rằng chưa rõ ràng, cịn có mâu thuẫn hoặc chưa được xét hỏi đầy đủ.
Bổ sung một khoản vào Điều 207, quy định về trình tự được xét hỏi theo hướng khi xét hỏi từng người, bị cáo được hỏi trước rồi sau đó là những người tham gia tố tụng khác; người xét hỏi có thể đồng thời xét hỏi nhiều người khác nhau và kết hợp xem xét tài liệu. vật chứng với trình tự hợp lý.
− Bổ sung một khoản vào Điều 20 quy định về quyền tham gia hỏi những người tham gia tố tụng của bị cáo; quyền của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án được đề nghị xét hỏi người tham gia tố tụng khác.
Về tranh luận tại phiên tịa
Hồn thiện Điều 217 của BLTTHS về trình tự phát biểu khi tranh luận theo hướng: Đầu tiên là Kiểm sát viên trình bày lời luận tội, tiếp theo người bị hại (hoặc người bảo vệ quyền lợi của người bị hại) trình bày lời buộc tội hoặc ý hến của mình sau đó là bị cáo (và/hoặc người bào chữa) trình bày lời bào chữa và sau cùng là nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến và án (hoặc người bảo vệ quyền lợi của họ).
Hoàn thiện Điều 218 theo hướng: Hội đồng xét xử gợi ý và có quyền yêu cầu những người tham gia tố tụng và Kiểm sát viên phải đối đáp, tranh luận về tất cả những vấn đề mà Tòa án phải xem xét và giải quyết trong bản án.
Về nghị án và tuyên án
Bổ sung vào khoản 1 Điều 222 của BLTTHS về nghị án một ý: Chủ tọa phiên tòa điều khiển phiên họp nghị án và có trách nhiệm đưa ra các vấn đề để Hội đồng xét xử thảo luận, quyết định;
− Bổ sung khoản 4 Điều 222 của BLTTHS một ý là: Khi nghị án, chủ tọa phiên tịa phân cơng một thành viên Hội đồng xét xử ghi biên bản nghị án;
− Hoàn thiện Điều 226 của BLTTHS theo hướng: Khi tuyên án, một thành viên của Hội đồng xét xử đọc nguyên văn toàn bộ bản án.10
3.2.2. Kiến nghị về hoàn thiện quy định về quan hệ giữa VKS và TA trong thủ tục xét xử sơ thẩm
Theo các quy định trong các văn bản pháp luật hiện hành, Viện kiểm sát thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp, trong đó có kiểm sát hoạt động xét xử của Tòa án. Ngược lại, hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát cũng chịu sự kiểm sốt từ phía các cơ quan khác, đặc biệt là chịu sự kiểm sốt từ phía Tịa án khi Tòa ánthực hiệnnhiệm vụ xét xử. Vấn đề đặt ra hiện nay là, căn cứ các quy định của Hiến pháp năm 2013 và yêu cầu của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà ở đó quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp, kiểm sốt giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các