Để bảo vệ chủ quyền quốc gia đối với công dân, đảm bảo chính trị của một quốc gia, việc bảo đảm các quyền của trẻ em, trong đó có quyền có quốc tịch ln được Đảng và Nhà nước ta coi trọng và khẳng định trong các chủ trương, định hướng, chính sách pháp luật.
Thực hiện cơng cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế và thực hiện dân chủ, công bằng xã hội; quản lý nhà nước về công tác quốc tịch nói chung và về quốc tịch của trẻ em nói riêng ở Việt Nam cần tăng cường theo hướng phát huy vai trò của các quy định pháp luật - công cụ pháp lý quan trọng bảo đảm các quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em. Theo đó, quản lý nhà nước về quốc tịch của trẻ em phải được thực hiện dựa trên một số quan điểm như sau:
Thứ nhất, vấn đề quán triệt các quan điểm của Đảng, Nhà nước về cải
cách tư pháp phù hợp với mục tiêu, phương hướng dây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
Đảng và Nhà nước ta ln quan tâm tới quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân nói chung, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ em cũng là một nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thể hiện bản chất nhân đạo của chế độ xã hội chủ nghĩa. Quản lý xã hội bằng pháp luật là một yêu cầu tất yếu khách quan trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nói chung và pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta nói riêng. Yêu cầu cơ bản của một hệ