Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về thi hành quyết định tuyên bố phá sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thi hành quyết định tuyên bố phá sản theo pháp luật việt nam từ thực tiễn thành phố hồ chí minh (Trang 64)

6 Tỷ lệ %= (Xong+đình chỉ)/Có

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về thi hành quyết định tuyên bố phá sản

được các quy định chưa phù hợp, gây khó khăn cho việc áp dụng, cũng như các vấn đề mới phát sinh vướng mắc trong thực tiễn.

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về thi hành quyết định tuyên bố phá sản bố phá sản

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về thi hành quyết định tuyên bố phá sản bố phá sản

Như đã nêu ở chương 2, pháp luật phá sản và pháp luật về thi hành án dân sự hiện nay còn khá nhiều điểm mâu thuẫn, bất cập, thiếu rõ ràng gây khó khăn cho việc áp dụng trên thực tế. Do vậy, để nâng cao hiệu quả công tác xử lý, thanh lý tài sản của DN, HTX phá sản thì trước hết các quy định pháp luật về trình tự, thủ tục thi hành phải thống nhất, rõ ràng và khả thi.

- Về thời hạn ra quyết định thi hành án để thi hành quyết định tuyên bố phá sản, cần sớm nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật phá sản năm 2014 về vấn đề này theo hướng phù hợp với Luật THADS và hướng dẫn tại Điều 5 của Thông tư 07 quy định việc phối hợp trong thi hành quyết định của Tòa án giải quyết phá sản, cụ thể khoản 1 Điều 120 LPS 2014, quy định:

“Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định tuyên bố phá sản, cơ quan thi hành án dân sự có trách nhiệm chủ động ra quyết định thi hành, phân công Chấp hành viên thi hành quyết định tuyên bố phá sản”

Nên sửa lại:

Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định của Tòa

án giải quyết phá sản thì Thủ trưởng cơ quan THADS có thẩm quyền chủ động ra quyết định thi hành án và phân công Chấp hành viên tổ chức thi hành quyết định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thi hành quyết định tuyên bố phá sản theo pháp luật việt nam từ thực tiễn thành phố hồ chí minh (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)