Thực trạng đói nghèo tại xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn xã vĩnh nhuận, huyện châu thành, tỉnh an giang (Trang 42 - 44)

1. Tổng quan về xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang.

1.3. Thực trạng đói nghèo tại xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang.

tỉnh An Giang.

1.3.1. Kết quả đói nghèo của xã Vĩnh Nhuận từ năm 2016 - 2019

Trên cơ sở chỉ tiêu Nghị quyết của Đảng ủy, kế hoạch của UBND xã đề ra từ đầu năm 2016, chỉ tiêu theo kế hoạch của UBND huyện. Các biện pháp XĐGN được xã tích chực quan tâm tổ chức thực hiện, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện.

Năm 2016, tồn xã có 120 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 6,9%, hộ cận nghèo 216 hộ, chiếm 12,43%; là xã có tỷ lệ hộ nghèo cao so với các xã còn lại trên địa bàn huyện Châu Thành. Đến cuối năm 2019, có 50 hộ nghèo (giảm 70 hộ) chiếm tỷ lệ 2,87%, số hộ cận nghèo có 191 hộ chiếm tỷ lệ 10,9%. Đây là một kết quả khả quan trong công cuộc giảm nghèo của xã Vĩnh Nhuận. Đến năm 2020, số hộ nghèo của xã còn 42 hộ, chiếm 2,41%; hộ cận nghèo 163 hộ, chiếm 9,38%. Nhìn chung tỷ lệ hộ nghèo của xã Vĩnh Nhuận từ năm 2016 – 2020 giảm hơn một nửa.

1.3.2. Những nguyên nhân dẫn đến nghèo của xã

Tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo tại các ấp trong xã cho thấy, đói nghèo tại Vĩnh Nhuận có rất nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên chúng ta có thể thấy ở đây có 2 ngun nhân chính đó là ngun nhân chủ quan và

nguyên nhân khách quan như sau. a. Nguyên nhân chủ quan.

- Khơng có kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất - Lao động khơng có việc làm thường xuyên - Neo đơn, rủi ro, đau yếu

- Trây lười lao động

- Chi tiêu khơng có kế hoạch

- Mắc tệ nạn xã hội (cờ bạc, nghiện…) b. Nguyên nhân khách quan.

- Do điểm xuất phát thấp, địa hình phức tạp, thiên tai lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra; đồng ruộng bạc màu, nghèo dinh dưỡng; năng suất cây trồng thấp.

- Trình độ dân trí chưa cao, nguồn vốn trong dân dành cho sản xuất hàng hố cịn ít, nơng dân chưa thích ứng được với lối sống sản xuất hàng hố, chưa có cơ sở chế biến nơng sản.

- Công nghiệp, dịch vụ phát triển còn chậm chưa phát huy hết tiềm năng của địa phương.

- Hạ tầng cơ sở chưa đầu tư đầy đủ, chưa có chính sách thích hợp thu hút đầu tư.

- Lực lượng lao động nông nghiệp cịn chiếm tỷ lệ cao, tuy có một số cơ sỡ tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn nhưng lao động của Vĩnh Nhuận trong các cơ sỡ đó chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ.

- Lao động khơng có việc làm thường xuyên. - Thiếu đất sản xuất, thiếu vốn để đầu tư.

tư liệu sản xuất như đất đai và kinh nghiệm làm ăn là chiếm tỷ lệ cao nhất. Mặc dù số hộ thiếu vốn nhiều nhưng hiện tại vẫn cịn một số hộ có số dư nợ q hạn khơng thanh toán được do làm ăn khơng có hiệu quả và chi tiêu khơng có kế họach, một số hộ, đặc biệt là các hộ đồng bào dân tộc thiểu số có tính trơng chờ, ỷ lại vào xã hội và chính quyền. Số lao động khơng có việc làm thường xuyên của hộ nghèo cũng chiếm tỷ lệ khá cao, đây là vấn đề bức xúc cần nghiên cứu bứt phá nhằm tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập cho hộ nghèo. Ngoài ra, số hộ neo đơn, đau yếu cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể, việc XĐGN cho loại hộ này hết sức khó khăn, ngồi các biện pháp cần thiết ra cần phải có một nguồn vốn trợ cấp xã hội cho các loại hộ nghèo này và có sự chung tay chung sức của các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm và toàn xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn xã vĩnh nhuận, huyện châu thành, tỉnh an giang (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)