Những khó khăn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách giáo dục đối với học sinh là người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện tân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 32 - 33)

Là huyện miền núi dân số chiếm 82,3% là đồng bào dân tộc thiểu số nên nhận thức cịn hạn chế, vẫn cịn có những thủ tục lạc hậu.

Địa bàn huyện rộng địa hình thường xuyên bị chia cắt do mưa lũ, số điểm lẻ nhiều khó khăn trong cơng tác quản lý, tổ chức các hoạt động chung và điều động bố trí giáo viên bộ mơn.

Đội ngũ giáo viên cịn thiếu đặc biệt là giáo viên dạy tin học và Tiếng Anh Cơ sở vật chất trang thiết bị còn thiếu so với yêu cầu, xuống cấp ở một số trường chưa được bổ sung khắc phục kịp thời.Nguồn kinh phí huy động từ xã hội hóa, tài trợ cho giáo dục cịn thấp.

Trường học trên địa bàn huyện chủ yếu được xây dựng ở trung tâm xã huyện, các nhà dân lại sống rải rác ven rừng cách xa trung tâm. Nên không tạo điều kiện thuận lợi để học sinh đến trường. Tỷ lệ trẻ mẫu giáo, mầm non đến trường còn thấp, học sinh bậc trung học bỏ học cịn cao,

Trình độ dân trí cịn có khoảng cách xa so với các huyện khác, xuất phát điểm về giáo dục của huyện còn thấp. Đời sống thu nhập bình quân của dân chủ yếu từ nông lâm nghiệp, điều kiện kinh tế - xã hội cịn rất nhiều khó khăn so với các huyện lân cận.

Phụ huynh học sinh còn chưa thật sự quan tâm, đầu tư vật chất và thời gian hỗ trợ con em có thể có điều kiện thuận lợi học tập phát triển.

Những khó khăn nêu trên đã tác động và ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả phát triển giáo dục trên địa bàn huyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách giáo dục đối với học sinh là người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện tân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 32 - 33)