Bảng 2.3 Tổng hợp Nguồn vốn dự kiến đầu tư cho các Thiết chế vănhóa trên địa bàn
3.2.3. Nhóm giải pháp dành cho q trình triển khai, thực hiện chính sách
Tăng chi Ngân sách cho sự nghiệp văn hóa, đảm bảo hài hòa giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa. Khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của thành phố và quận cấp cho chương trình phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội của quận và phường, để xây đựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ các hoạt động văn hóa trên địa bàn. Để triển khai, thực hiện có hiệu quả việc phát triển các thiết chế văn hóa cần tăng cường đầu tư tài chính, trang thiết bị, cơ sở vật chất cho các hoạt động văn hóa và quản lý văn hóa. Huy động nguồn lực tài chính để đầu tư cho phát triển văn hóa: Tổ chức sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch; bảo tồn văn hóa truyền thống; hỗ trợ nghệ nhân đân gian; hoạt động văn nghệ quần chúng; đầu tư trang thiết bị cho các Ðội thông tin tuyên truyền lưu động, đội truyên truyền cơ sở: xe thơng tin lưu động, trang trí, âm thanh, ánh sáng, loa đài, máy quay camera, máy chiếu... phù hợp với thời đại khoa học tiên tiến.
Ðể đáp ứng được những đòi hỏi cụ thể trong lĩnh vực quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn quận Hải Châu, cần tăng cường cơng tác quản lý cán bộ, có sự thay đổi về nguồn lương, phụ cấp để tạo động lực cho cán bộ văn hóa triển khai thực hiện tốt lĩnh vực mình phụ trách. Bên cạnh đó cần thực hiện tốt việc đánh giá cán bộ, cơng chức gắn với phân cơng bố trí hợp lý đội ngũ cán bộ văn hóa. Mỗi cán bộ văn hóa phải nắm vững chủ trương, quan điểm chính sách của Ðảng và Nhà nước về văn hóa; nắm vững mục tiêu, yêu cầu, nguyên tắc và các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về văn hóa và quản lý nhà nước về văn hóa, đổi mới cách nghĩ, cách làm văn hóa cho
phù hợp với tình hình mới. Có quản lý tốt mới có đánh giá chính xác về cán bộ, là cơ sở để phân cơng, bố trí hợp lý; giúp cán bộ phát huy năng lực sở trường công tác, cống hiến tài năng cho sự nghiệp văn hóa.
Bên cạnh đó, cần thúc đẩy sự phối kết hợp giữa các phòng, ngành, các cấp trong việc triển khai, thực hiện chính sách phát triển văn hóa. Việc thực hiện các giai đoạn chu trình chính sách khơng chỉ và khơng thể do một đơn vị đảm nhiệm, mà đòi hỏi sự tham gia của nhiều đơn vị thuộc các ngành các cấp khác nhau, không nhất thiết phải là ngành văn hóa, cũng như có sự phối hợp của nhiều tổ chức, cá nhân. Chính vì vậy, thơng qua q trình chính sách thúc đẩy sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội và sự tham gia của các tầng lớp nhân dân vào việc phát triển văn hóa cơ sở, tạo sự đồng bộ, hiệu quả từ khi triển khai, thực hiện. Mục tiêu và biện pháp chính sách sẽ định hướng cho sự phối hợp này.
Cuối cùng, cần tập hợp và phát huy sức mạnh của mỗi người dân, của từng gia đình, của mỗi cộng đồng dân cư và tồn xã hội, biến sức mạnh đó trở thành sức ép dư luận mạnh mẽ lên án những tư tưởng lệch lạc, lối sống suy thối đạo đức, qua đó nâng cao chất lượng trong việc thực hiện chính sách phát triển văn hóa ở cơ sở.
Tiểu kết Chương 3
Trong những năm qua, bằng sự nỗ lực không ngừng nghỉ của các cấp ủy đảng, chính quyền và nhân dân, quận Hải Châu đã thu được nhiều thành tựu nhất định trong q trình xây dựng và phát triển văn hóa ở cơ sở. Văn hóa phát triển khiến cho đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của quận cũng có nhiều chuyển biến tích cực, các thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở được quan tâm, đầu tư, phát triển hiệu quả, chất lượng các hoạt động văn hóa - thể thao ở cơ sở ngày càng được nâng cao, các di tích văn hóa, lịch sử trên được quan tâm bảo tồn, các giá trị văn hóa trong hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng được phát huy có hiệu quả.
Tuy nhiên, thời kỳ hiện tại ở thành phố Đà Nẵng nói chung và quận Hải Châu nói riêng đã có những thay đổi về chính trị, kinh tế, xã hội, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật, công nghệ thông tin, sự ra đời của các nền kinh tế kỹ thuật, kinh tế tri thức cùng với sự chi phối giữa các luồng văn hóa mới trên thế giới du nhập vào Việt Nam đã ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng và nếp sống, phong tục tập quán truyền thống dân tộc, làm mất cân bằng, thiếu hài hòa của bản sắc văn hóavà tạo nên sự xuống cấp về tư tưởng, đạo đức, lối sống, sự mai một dần các
yếu tố tốt đẹp, lành mạnh và cũng làm nảy sinh nhiều tiêu cực, nhiều tệ nạn trên địa bàn quận Hải Châu.
Chính vì vậy, để phát triển một cách bền vững, quận Hải Châu cần đề ra những giải pháp thích hợp, cụ thể, từ đó tạo sự phát triển đồng bộ giữa kinh tế, xã hội, môi trường và sự phát triển văn hóa từ quận đến phường. Việc đưa ra những giải pháp để cải thiện và nâng cao các chính sách phát triển văn hóa cơ sở là yêu cầu cần thiết trong sự nghiệp phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tạo tiền đề to lớn để Hải Châu tiến nhanh, tiến mạnh, tiền vững chắc ra biển lớn.Việc tách ra từng nhóm giải pháp chỉ có tính chất tương đối, thực chất nội dung của chúng là những vấn đề có sự tương tác qua lại với nhau, giải pháp này làm tiền đề cho những giải pháp khác và chúng lồng vào nhau rất khó tách bạch. Do đó, cần có sự phối kết hợp thực hiện các giải pháp một cách đồng bộ nhằm thúc đẩy hoàn thiện, đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xây dựng, ban hành, triển khai, thực hiện CSVH trên địa bàn quận Hải Châu nói riêng và việc xác định vấn đề chính sách phát triển văn hố nói chung của thành phố trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Phát triển văn hóa ở cơ sở là một chủ trương quan trọng, có ý nghĩa chiến lược đối với sự nghiệp xây dựng, phát triển và đổi mới của đất nước vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”. Đồng thời đây cũng là sự nghiệp lâu dài, cần phải tiến hành một cách bền bỉ, vững chắc, thường xuyên trên cơ sở phát huy sáng kiến và kinh nghiệm của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước. Thực tế cho thấy, muốn phát triển một nền văn hóa truyền thống, đa dạng phải đi từ việc xây dựng, phát triển văn hóa ở từng đơn vị cơ sở, việc làm này cần có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ trung ương đến địa phương, nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc sáng tạo, phổ biến và hưởng thụ những giá trị văn hóa, đặc biệt là sự chung tay, đồng sức, đồng lịng của đơng đảo các tầng lớp nhân dân quyết tâm, nhất trí dưới sự lãnh đạo của Đảng để tạo lập một môi trường văn hóa lành mạnh, lối sống văn minh, hiện đại trong thời đại mới.
Quận Hải Châu là một đô thị loại I của thành phố Đà Nẵng, đã sớm xác định rõ phương hướng, nhiệm vụ của mình trong sự nghiệp “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” theo Nghị quyết số 33-NQ/TW của BCH TW (Khóa XI), đó là đưa Hải Châu cơ bản trở thành quận văn minh, hiện đại trước năm 2020. Có thể nói, trong những năm gần đây, quận Hải Châu đã có những bước phát triển vượt bậc, song vẫn cịn đó những khóa khăn, thách thức đặt ra, đòi hỏi mỗi cơ quan, đơn vị trực thuộc quận phải nỗ lực phấn đấu, trong đó ngành Văn hóa với vai trị vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển, đặc biệt trong đó cơng tác phát triển văn hóa cơ sở lại càng phải nỗ lực hơn.
Trong những năm qua, quận Hải Châu nói chung và ngành văn hố quận nói riêng, đã có nhiều cố gắng và đạt được những kết quả đáng khích lệ trong cơng tác xây dựng, ban hành và triển khai, thực hiện các chính sách phát triển văn hóa cơ sở. Phong trào “TDĐKXDĐSVH” và Đề án “XDNSVH-VMĐT” đã thu được kết quả khá tồn diện trên các lĩnh vực, góp phần xây dựng và phát triển văn hố lành mạnh, gìn giữ mơi trường xanh - sạch - đẹp, đảm bảo văn minh đô thị; các danh hiệu văn hóa khơng ngừng tăng cả về số lượng lẫn chất lượng,… Tất cả đã và đang tạo ra một bầu khơng khí dân chủ và phấn khởi trong quần chúng nhân dân. Cuộc vận động thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội tiếp tục
nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể và sự đồng tỉnh, hưởng ứng của mọi tầng lớp nhân dân. Vấn đề thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, tang ln được duy trì và thực hiện tốt, người dần dần đã có ý thức hơn, công tác tổ chức và các nghi thức trong tiệc hiếu, hỷ đã được giảm gọn, việc thu dọn tàn dư được thực hiện nhanh và phù hợp với môi trường đô thị văn minh, hiện đại. Các lễ hội diễn ra an tồn, vui tươi, tạo được khơng khí phấn khởi trong nhân dân, đồng thời tiết kiệm, lành mạnh. Kết quả của việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội đã tác động tích cực, sâu sắc, tồn diện đến đời sống chính trị, kinh tế - xã hội của quận Hải Châu và gắn kết chặt chẽ với đời sống văn hóa của nhân dân. Việc đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa thể thao cơ sở trên địa bàn quận được quan tâm đẩy mạnh, huy động được nhiều nguồn lực chung tay góp phần vào xây dựng nhiều cơng trình văn hóa, thể thao, thiết chế văn hóa, từ đó tích cực thúc đẩy các phong trào văn hóa - thể thao phát triển, gắn kết tình đồn kết trong nhân dân, động viên mỗi người đồng sức đồng lịng trong xây dựng đơ thị văn minh và xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư. Vấn đề bảo tồn, gìn giữ, phát huy các di tích lịch sử - văn hóa và khơi phục các hoạt động văn hóa mang bản sắc dân tộc và địa phương ln được quan tâm, các di tích lịch sử văn hóa thường xun được nâng cấp, tơn tạo và trùng tu từ nhiều nguồn vốn, các hoạt động văn hóa mang bản sắc của Hải Châu ln được duy trì và tổ chức đều đặn, phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hóa tâm linh của người dân cũng như giáo dục thế hệ trẻ về lịch sử, nguồn cội dân tộc.
Tuy nhiên, quá trình xây dựng, ban hành; triển khai, thực hiện chính sách phát triển văn hố cơ sở cịn gặp khơng ít những khó khăn. Hiện nay, sự chi phối giữa các luồng văn hóa mới trên thế giới, sự tác động của những quan điểm trái chiều về văn hoá, những tác động tiêu cực của mặt trái kinh tế thị trường đã ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng và nếp sống, phong tục tập quán truyền thống dân tộc. Việc phát triển khơng đồng đều giữa các nhóm dân cư, nhóm ngành nghề, số lượng người nhập cư không ổn định từ nhiều nơi về quần tụ tại các khu dân cư mới trên địa bàn quận khiến việc gắn kết cộng đồng chưa cao, tạo nên kẽ hở cho việc nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội. Cùng với đó, nguồn nhân lực quản lý nhà nước về văn hóa cịn thiếu, cơng tác chỉ đạo, triển khai thực hiện các chính sách văn hóa từ cấp quận đến cấp phường và từng địa bàn cơ sở tuy có bước phát triển nhưng chưa đồng đều, chậm đổi mới, thiếu tính chủ động, sáng tạo. Vấn đề quỹ đất để đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa phục vụ đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân còn
thiếu đã đặt ra nhiều thách thức lớn. Do vậy việc xây dựng, ban hành; triển khai, thực hiện các chính sách phát triển văn hóa ở quận đang và sẽ vấp phải rất nhiều khó khăn. Song, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, với những quan điểm và định hướng đúng đắn của Đảng và Nhà nước, sự tập trung lãnh đạo của Đảng bộ quận, sự chủ động, tích cực của các cấp uỷ, chính quyền, sự phối hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể, sự phấn đấu nỗ lực của đội ngũ cán bộ văn hố, sự hưởng ứng nhiệt tình của đơng đảo tầng lớp nhân dân, cán bộ và nhân dân quận đã khắc phục những khó khăn, từng bước phát triển văn hoá cơ sở, tạo mục tiêu và động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng quận Hải Châu xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố - xã hội của thành phố Đà Nẵng, góp phần cùng thành phố thực hiện công cuộc đổi mới, xây dựng thành công sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Dựa trên thực trạng xây dựng, ban hành; triểu khai, thực hiện chính sách văn hóa cơ sở trên địa bàn quận từ khi thành lập đến nay (2018); những thành tựu và hạn chế; nguyên nhân của các thành tựu và hạn chế đó, luận văn bước đầu đã đưa ra được một số giải pháp chung mang tính ứng dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của phong trào xây dựng đời sống văn hóa cơ sở như: Đảng, Nhà nước giữ vai trị chủ đạo trong hoạt động lãnh đạo, quản lý, do vậy cần đặc biệt quan tâm đến việc ban hành những cơ chế chính sách đặc thù đối với cơng tác này; đề xuất thống nhất kiện tồn mơ hình tổ chức bộ máy quản lý, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở các cấp; xây dựng đội ngũ cán bộ văn hóa cơ sở và một số giải pháp khác nhằm tăng cường nguồn lực cho xây dựng văn hóa ở cơ sở, nâng cao nhận thức về vai trị của việc phát triển văn hố cơ sở cũng như đẩy mạnh công tác thanh tra kiểm tra, thi đua khen thưởng. Ngoài ra, luận văn đã đưa ra được những giải pháp riêng dành cho quá trình xây đựng, ban hành và triển khai, thực hiện chính sách phát triển văn hóa ở cơ sở. Về q trình xây dựng, ban hành chính sách, luận văn chỉ ra được một số giải pháp như cần định hướng nhận thức cho các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng, ban hành chính sách, tăng cường cơ chế phối hợp trong việc xây dựng chính sách giữa các cơ quan quản lý văn hóa với các cơ quan liên quan, tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động văn hóa, mời các chun gia có chun mơn để tư vấn, hướng dẫn cho cán bộ văn hóa cơ sở khi họ tham mưu các chính sách liên quan đến phát triển văn hóa, biết lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nhân dân để xây dựng các chính sách cụ thể về đất đai, đảm bảo quỹ đất để xây dựng các thiết chế văn hóa
cũng như cơ chế thu hồi đất và việc tái định cư đất của nhân dân sau khi sử dụng đất cho các thiết chế… Về q trình triển khai, thực hiện chính sách, luận văn chỉ ra được một số giải pháp như tăng chi Ngân sách cho sự nghiệp văn hóa, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của thành phố và quận cấp cho chương trình phát triểnvăn hóa - xã hội của quận và phường; huy động nguồn lực tài chính để đầu tư cho phát triển văn hóa: Tổ chức sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch; bảo tồn văn hóa truyền thống; hỗ trợ nghệ nhân đân gian; hoạt động văn nghệ quần chúng; đầu tư trang thiết bị cho các Ðội thông tin tuyên truyền lưu động, đội truyên truyền cơ sở: xe thơng tin lưu động, trang trí, âm thanh, ánh sáng, loa đài, máy quay camera, máy chiếu... phù hợp với thời đại khoa học tiên tiến… Ngoài ra cần tăng cường