Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về người đại diện doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGƯỜI đại DIỆN của DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP năm 2020 (Trang 63 - 65)

phải phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đảm bảo việc đại diện không vượt quá phạm vi đại diện và từ đó tránh những rủi ro khơng đáng có, tổn thất cho doanh nghiệp

3.3. Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về người đại diện doanh nghiệp doanh nghiệp

Luật doanh nghiệp năm 2020 là một bước tiến lớn, quan trọng đã tạo nên những thay đổi căn bản trong hoàn thiện khung pháp lý nói chung và quy định pháp luật về người đại diện doanh nghiệp nói riêng. Từ đó, doanh nghiệp góp phần thiết lập mơi trường kinh doanh bình đẳng, cơng bằng và khơng phân biệt. Q trình phát triền và xây dựng Luật doanh nghiệp luôn bám sát và dựa trên các tư tưởng chỉ đạo của Chính phủ. Ngồi những mặt tích cực thì giữa Luật doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn, thi hành chưa có sự tương thích rõ ràng: giữa các văn bản thi hành với nhau; giữa Luật doanh nghiệp và các quy định khác. Song song với đó cịn một số quy định Luật doanh nghiệp cịn có những cách hiểu khác nhau trong giải thích và áp dụng thực tế. Vì vậy, để hồn thiện quy định pháp luật cần phải có những giải pháp đồng bộ hơn .

Luật doanh nghiệp cần có những quy định rõ ràng, cụ thể về người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp. Trong Bộ luật dân sự quy định về người đại diện theo pháp luật của pháp nhân chưa đầy đủ như trong lĩnh vực công ty dẫn đến địa vị pháp lý của người đại diện trở nên khó khăn hơn nhiều so với các chức danh quản lý của doanh nghiệp. Vai trò xuyên suốt của người đại diện doanh nghiệp trong hoạt động quản lý, điều hành của doanh nghiệp và trong các mối quan hệ giữa doanh nghiệp và bên thứ ba. Đối với trường hợp trong cùng doanh nghiệp, khi một người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp đã ra một quyết định nhưng sau đó do quyết định đó gây bất lợi cho

doanh nghiệp nên người đại diện theo pháp luật khác lại ra một quyết định phủ định lại quyết định này. Điều này không những làm giảm uy tín của doanh nghiệp mà cịn làm mất niềm tin của bên thứ ba.

Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật

Vì vậy, để tránh tình trạng này, cần có quy định trong Luật doanh nghiệp theo hướng: “ khi người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp đã ra quyết định đối với bên thứ ba mà quyết định này đã được ban hành đúng trình tự, thủ tục, thẩm quyền, nội dung theo quy định của pháp luật và đã được cơng bố chính thức với bên thứ ba thì có giá trị pháp lý đối với các bên, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác”.

Thứ hai, hồn thiện cơng tác đào tạo bồi dưỡng kiến thức pháp luật Để hồn thiện cơng tác đào tạo và bồi dưỡng các kiến thức pháp luật chuyên sâu cho các doanh nghiệp trên địa bàn cả nước thì các cơ quan, tổ chức các hoạt động dưới nhiều hình thức nhằm tuyên truyền, khuyến cáo các doanh nghiệp thi hành các luật nhất là Luật doanh nghiệp năm 2020 mới ban hành. Trên thực tế các năm qua, ngồi doanh nghiệp lớn thì các doanh nghiệp nhỏ vẫn chưa còn đang lay hoay về hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, thiếu nguồn lực, đội ngũ chưa chuyên nghiệp và kỹ năng cao. Qua đó tác giả nhận thấy cần được hoàn thiện và tăng cường bồi dưỡng cho các cán bộ thực hiện về mặt pháp lý, tập trung trao đổi kiến thức pháp luật kiến thức pháp luật kinh doanh cho chủ sở hữu, người qản lí doanh nghiệp để hồn thiện kiến thức pháp luật.

Thứ ba, hoàn thiện về các tiêu chuẩn, điều kiện người đại diện của doanh nghiệp

Để hoàn thiện tiêu chuẩn, điều kiện người đại diện của doanh nghiệp thì tác giả kiến nghị bổ sung thêm trình độ, năng lực của người làm đại diện. Bởi vì, người đại diện pháp luật nhân danh doanh nghiệp, đại diện trong các mối

quan hệ khác nhau, hành vi của người đại diện sẽ ràng buộc trách nhiệm của mình với các giao dịch khác nhau mà họ đã gia kết. Vì vậy, địi hỏi các người đại diện doanh nghiệp cần am hiểu về nền tảng kiến thức, các hậu quả pháp lí đối với doanh nghiệp. Từ đó sẽ cố gắng hết sức nếu quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện đại diện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGƯỜI đại DIỆN của DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP năm 2020 (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)