- Thứ ba, căn cứ vào thực tiễn diễn biến, bản chất, quy luật phát triển vận động của tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố từ năm 2014 đến 06 tháng đầu
3.2.5. Nâng cao chất lượng hiệu quả mối quan hệ phối hợp giữa các lực lượng trong hoạt động phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản trên
lực lượng trong hoạt động phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Để công tác phối hợp giữa các lực lượng của thành phố Đà Nẵng trong hoạt động phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố được duy trì thường xuyên, có hiệu quả, cần thực hiện tốt một số nội dung sau.
- Xây dựng, ban hành quy chế phối hợp trong công tác phòng, chống tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, trong đó có quy định quy
trình, nguyên tắc phối hợp phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản. Thông qua quy chế này, quy định quy trình, trách nhiệm, nhiệm vụ của một số lực lượng chưa cụ thể đối với công tác phòng, chống tội cướp giật tài sản, nhằm phát huy tối đa sức mạnh của các lực lượng. Bên cạnh đó, Quy chế cũng quy định rõ chế tài xử lý nghiêm đối với những cá nhân, đơn vị không thực hiện hoặc thực hiện không đúng với nội dung quy định của quy chế. Đồng thời, thường xuyên tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động phối hợp giữa các lực lượng, nhằm kịp thời chấn chỉnh những tồn tại, hạn chế, giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện quy chế, cũng như kịp thời khen thưởng những tập thể, cá nhân có thành tích, nêu cao tinh thần trách nhiệm trong quá trình thực hiện quy chế.
Ngoài ra, các lực lượng cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các địa phương có địa bàn giáp ranh như Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi,… tổ chức các hoạt động phòng ngừa tình hình tội phạm nói chung, tội cướp giật tài sản tại các địa bàn giáp ranh, các khu vực, tuyến du lịch, khu du lịch liền kề. Công tác phối hợp cần được tiến hành thường xuyên, liên tục, trên tất cả các lĩnh vực công tác như xác minh, trao đổi thông tin nghiệp vụ, thông tin đối tượng, phối hợp tuần tra, kiểm soát địa bàn, xác minh truy bắt các loại đối tượng, trong đó có tội cướp giật tài sản.
KẾT LUẬN
Tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hiện diễn biến khó lường, có tăng, có giảm, tuy nhiên hậu quả tác hại do chúng gây ra rất nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường du lịch của thành phố. Vì vậy, nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống về hoạt động phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, góp phần hạn chế những hậu quả tác hại do tội phạm này gây ra.
Thực tiễn tiến hành các hoạt động phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản cho thấy các hoạt động phòng ngừa đã góp phần nắm chắc tình hình địa bàn, khu vực, tuyến du lịch, khu du lịch; chủ động phát hiện, ngăn chặn, điều tra, xử lý các băng, nhóm, đối tượng thực hiện hành vi cướp giật tài sản góp phần kìm chế sự gia tăng của loại tội phạm này. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được, quá trình tiến hành các hoạt động phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế nhất định. Những hạn chế đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.
Trên cơ sở làm rõ những mặt lý luận, cũng như việc đánh giá thực trạng tiến hành các hoạt động phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, tìm ra những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế, những cơ sở của dự báo và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Những giải pháp này tập trung vào việc giải quyết các tồn tại, hạn chế trong thực tiễn. Tuy nhiên, hoạt động phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng là quá trình tổng hòa các hoạt động cụ thể của các đơn vị, địa phương trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và chịu sự chi phối không nhỏ của đối tượng tiếp nhận, vì vậy những nội dung mà tác giả đề cập có thể chưa hoàn toàn đáp ứng được triệt để những vấn đề mà trong thực tiễn đòi hỏi. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các chuyên gia để luận văn được hoàn thiện hơn.
1. Nguyễn Ngọc Anh (2005), “Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng, chống tội phạm trong tình hình mới”, Tạp chí Công an nhân dân (số 9),
Hà Nội.
2. Bộ Công an (2005), Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam. 3. Lê Cảm (2001), “Nhân thân người phạm tội, một số vấn đề lý luận cơ bản”, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 10), Hà Nội.
4. Chính phủ (2004), Chỉ thị số 37/2004/CT-TTg ngày 8/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện Nghị quyết số 09 và chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm đến năm 2020, Hà Nội.
5. Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội (C45), Báo cáo tổng kết và Kế hoạch công tác năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013,
2014, 2015, 2016, 2017,2018.
6. Đà Nẵng (2017), Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội năm 2017 và mục tiêu phát triển 2018 của thành phố Đà Nẵng.
7. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.
8. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.
9. Lê Thị Bích Hải (2015), Phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội.
10. Nguyễn Ngọc Hòa (2010), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội
Nội.
13. Nguyễn Ngọc Hòa (2007), Phòng ngừa tội phạm trong tội phạm học, Luật học.
14. Nguyễn Đồng Luyện (2007), Đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn thành phố Hải Phòng, luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội.
15. Dương Tuyết Miên (2013), Tội phạm học đương đại, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội
16. Đặng Thanh Nga (2004), “Một số đặc điểm tâm lý của người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí luật học số 4/2004, Hà Nội
17. Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội thành phố Đà Nẵng (2017), Báo cáo chuyên đề thực hiện Đề án IV, Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm các năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017.
18. Lý Văn Quyền (2014), Phòngngừa tội phạm do nữ giới thực hiện ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội
19. Lý Văn Quyền (2005), “Vai trò của Toà án trong việc phòng ngừa tội phạm”, Tạp chí Luật học số 6/2005, Hà Nội
20. Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận về tình hình tội phạm ở Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
21. Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng, Tòa án nhân dân các quận, huyện thành phố Đà Nẵng (2017), Bản án hình sự sơ thẩm từ năm 2010 đến năm 2015,
Đà Nẵng
22. Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2018), Thống kê,thụ lý và giải quyết các vụ án hình sự sơ thẩm, Hà Nội
24. Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội.
25. Tổng cục Thống kê, dự án VIE/97/P14 (2001), Kết quả dự báo dân số cho cả nước, các vùng địa lý - kinh tế và 61 tỉnh thành phố Việt Nam, 1999 -2024, Hà Nội.
26. Trung tâm Quốc gia Dự báo và Thông tin thị trường lao động, Cục việc làm, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2012), Xu hướng việc làm Việt Nam 2011, Hà Nội.
27. Trường Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình Tâm lý học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
28. Trường Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
29. Trường Đại học luật Hà Nội (2015), Giáo trình tội phạm học, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội
30. Đào Trí Úc (2000), Cơ sở khoa học của việc tổ chức phòng ngừa tội phạm. Tội phạm học Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
31. Viện khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (2004), Nghiên cứu, đánh giá, phân tích tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật và hệ thống xử lý tại Việt Nam, Hà Nội.
32. Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật (1994), Tội phạm học, Luật Hình sự và Luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam- một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
34. Võ Khánh Vinh (2000), Dự báo tình hình tội phạm, Tội phạm học Việt Nam. Nxb CAND, Hà Nội.
36. Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình tội phạm học, Trường Đại học Huế, Nxb CAND, Hà Nội.
37. Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, phần chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
38. Võ Khánh Vinh (2011), Giáo trình tội phạm học, Nxb CAND, Hà Nội. 39. Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình luật hình sự Việt Nam – Phần các tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
40. Trần Vĩnh (2004), Hoạt động phòng ngừa tội phạm của lực lượng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội ở nước ta hiện nay, đề tài Tiến sĩ Luật học, Học viện CSND, Hà Nội.
41. Nguyễn Xuân Yêm (2013), Tội phạm học Việt Nam, tập 1, Nxb CAND, Hà Nội.
Tổng số PPHS Trên lĩnh vực Trên lĩnh vực Trên lĩnh vực Trên lĩnh vực
hình sự ma túy kinh tế môi trường
Năm So sánh tăng Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Số vụ (+), giảm (-) so Số vụ Số vụ Số vụ Số vụ (%) (%) (%) (%) với năm 2011 2014 553 0 483 87,342 61 11,031 08 1,447 01 0,181 2015 557 (+ 04); 0,72% 453 81,329 94 16,876 10 1,795 0 0 2016 595 (+ 42); 7,6% 484 81,345 99 16,639 12 2,017 0 0 2017 655 (+ 102); 18,4% 527 80,458 117 17,863 11 1,679 0 0 2018 668 (+ 115); 20,8% 546 81,737 115 17,216 07 1,048 0 0 06 tháng 330 253 76,667 68 20,606 09 2,727 0 0 đầu 2019