Ngân hàng Nhà nớc là nơi ban hành và thực thi chính sách tiền tệ, do vậy cần phải có một chính sách tiền tệ ổn định để ngời dân có thể yên tâm gửi tiền vào ngân hàng mà không lo bị mất giá. Do vậy, Ngân hàng Nhà nớc cần phải:
Thực thi chính sách tiền tệ quốc gia một cách linh hoạt, trong đó tạo dựng đợc một chính sách lãi suất phù hợp quy luật cung cầu trên thị trờng, điều hành sáng suốt chính sách tỷ giá, tăng cờng vận dụng công cụ thị trờng thị trờng mở trong việc kiểm soát cung cầu tiền thay cho công cụ dữ trũ bắt buộc.
Ngân hàng Nhà nớc có chức năng quản lý và điều hành hệ thống Ngân hàng Thơng mại, là Ngân hàng của các ngân hàng. Nó định hớng cho các Ngân hàng Thơng mại trong các hoạt động ngân hàng và tác động rất lớn đến chiến lợc huy động vốn của ngân hàng. Do đó Ngân hàng Nhà nớc cần xây dựng và hoàn thiện chính sách tiền tệ hợp lý nhằm khuyến khích ngời dân gửi tiền, bảo vệ quyền lợi của ngời gửi tiền.
Ngân hàng Nhà nớc cũng nên đẩy mạnh một bớc thị trờng mở, một công cụ phổ biến để điều hành chính sách tiền tệ mà không cần trực tiếp tác động vào lãi suất, gây ra những biến động không có lợi về tình hình đầu t.
Kết luận
Có thể nói, Ngân hàng Ngoại thơng trong những năm qua đã đóng góp vai trò quan trọng trong việc đáp ứng yêu cầu vốn cho đầu t phát triển, góp phần thực hiện chủ trơng đờng lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc. Tuy nhiên trớc sức ép tăng trởng tín dụng lớn, nhiều dự án, công trình ngân hàng cam kết cho vay đến kỳ giải ngân thì nhu cầu huy động vốn của Ngân hàng Ngoại thơng ngày càng tăng. Bên cạnh đó trong điều kiện hiện nay có rất nhiều tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc, các tổ chức tài chính phi ngân hàng nh Bảo hiểm, tiết kiệm Bu điện, các công ty chứng khoán tham gia tiếp cận nguồn vốn này. Vì vậy, việc nghiên cứu và đề ra… các giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thơng là điều có ý nghĩa thực tiễn lớn.
Thông qua các nội dung đã trình bày, luận văn đã hoàn thành những nhiệm vụ sau đây:
Một là: Khái quát các hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại, tìm hiểm và phân tích về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại, các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại.
Hai là: Luận văn đã nêu rõ thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
Ba là: Chỉ ra đợc một số bất cập trong hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Ngoại thơng từ đó đa ra một số giải pháp để tăng cờng huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thơng và đề ra một số kiến nghị với Nhà nớc và Ngân hàng Nhà nớc một số vấn đề về quan điểm, định hớng trong hoạt động huy động vốn.
Tài liệu tham khảo
1. Hồ Diệu: Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, năm 2000.
2. Ngô Hớng, Tô Kim Ngọc, đồng chủ biên: Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội, năm 2001.
3. Vũ Ngọc Nhung, Tạ Xuân Tề, đồng chủ biên: Ngân hàng thơng mại. 4. Nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại - ĐHKTQD - NXB Giáo dục, năm 2005. 5. David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB CTQG, Hà Nội 6. Trần Thanh Hải (1999), Dịch vụ ngân hàng điện tử – bớc phát triển mới trong quan hệ tài chính, tạp chí tài chính tiền tệ
7. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (1997), Ngân hàng Việt Nam với chiến lợc huy động vốn phục vụ CNH – HĐH đất nớc, Hà Nội
8. Philip Koler (1997), Quản trị Marketing, NXB Thống Kê, Hà Nội
9. Nguyễn Đình Tài: Sử dụng công cụ tài chính - tiền tệ để huy động vốn cho đầu t và phát triển, NXB Tài chính, Hà Nội, năm 1997.
10. Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020.
11. Bản dự thảo đề án chiến lợc phát triển ngành Ngân hàng năm 2006 đến 2020.
12. Peter Rose: Quản trị ngân hàng thơng mại - ĐHKTQD - NXB Giáo dục, năm 2005.
13. Đặng Phong (chủ biên): Lịch sử ngân hàng ngoại thơng Việt Nam - Vietcombank 1963-2003 - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2003.
14. Báo cáo thờng niên của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006.
15. Các tài liệu về chiến lợc phát triển Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đến năm 2010.
16. Báo cáo Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2002 - 2006).
17. Các tạp chí ngân hàng, tài chính, kinh tế phát triển năm 2002 - 2007. 18. Tạp chí thời báo kinh tế năm 2006.
19. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học ngành Ngân hàng – Vụ chiến lợc phát triển Ngân hàng – NXB Văn hoá Thông tin Hà Nội – 2006.
Mục lục
Lời mở đầu...1
chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về Huy động vốn của ngân hàng thơng mại...3
1.1. Tổng quan về Ngân hàng Thơng mại....3
1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng Thơng mại...3
1.1.2 Vai trò của Ngân hàng Thơng mại...4
1.1.3. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Thơng mại:...6
1.1.3.1. Nhận tiền gửi:...6
1.1.3.2. Tài trợ:...8
1.1.3.3. Thực hiện các dịch vụ khác...9
1.2. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại...11
1.2.1. Mục đích của huy động vốn...11
1.2.2. Vai trò của vốn huy động:...11
1.2.3. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thơng mại:...13
1.2.3.1 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế:...13
1.2.3.2. Tiền gửi tiết kiệm của dân c...14
1.2.3.3. Tài khoản tiền gửi cá nhân...15
1.2.3.4. Chứng từ có giá...15
1.2.3.5. Vốn vay...16
1.2.3.6. Nguồn vốn tài trợ ủy thác...16
1.2.4. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả về huy động vốn:...17
1.2.4.1. Chỉ tiêu đánh giá kết quả huy động vốn:...17
1.2.4.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn:...18
1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng huy động vốn của Ngân hàng Thơng mại...19
1.3.1. Nhóm các nhân tố bên ngoài Ngân hàng...19
1.3.2. Nhóm các nhân tố thuộc bản thân Ngân hàng...21
1.3.2.1. Chính sách marketing:...21
Tóm tắt chơng I...26 chơng 2: Phân tích Thực trạng công tác huy động vốn tại
ngân hàng ngoại thơng Việt Nam ...27
2.1. Giới thiệu khái quát Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam...27
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam27 2.1.2. Các hoạt động chính của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam...28
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam...30
2.1.4. Một số kết quả đạt đợc của Ngân hàng ngoại thơng trong thời gian qua.. 33
2.2. Đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam36 2.2.1. Giới thiệu cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam:...36
2.2.2. Đánh giá kết quả và hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng ngoại thơng trong thời gian qua...38
2.2.2.1. Kết quả huy động vốn...38
2.2.2.1.1. Kết quả huy động vốn theo đối tợng khách hàng...40
2.2.2.1.2. Kết quả huy động theo vùng địa lý:...47
2.2.2.1.3. Kết quả huy động vốn theo loại hình tiền tệ...49
2.2.2.2. Cơ cấu vốn huy động và lãi suất huy động bình quân...51
2.2.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay...55
2.2.2.4. Đánh giá hiệu quả chênh lệch lãi suất...57
2.2.2.5. Đánh giá năng suất lao động trong huy động vốn...621
2.2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến kết quả huy động vốn...63
2.2.3.1. Phân tích các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thơng :...63
2.2.3.2. Phân tích các nhân tố nội tại:...69
2.2.3.2.1. Chính sách sản phẩm dịch vụ:...69 2.2.3.2.2. Chính sách lãi suất :...72 2.2.3.2.3. Hệ thống phân phối...74 2.2.3.2.4. Chính sách xúc tiến bán:...77 2.2.3.2.5. Nguồn nhân lực:...79 2.2.3.2.6. Quy trình hoạt động:...81 2.2.3.2.7. Cơ sở vật chất:...83
Tóm tắt chơng 2...85
chơng 3: Giải pháp tăng cờn g huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam...86
3.1. Định hớng phát triển kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam86 3.1.1 Chiến lợc phát triển chung của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam...86
3.1.2. Dự báo nhu cầu vốn huy động trong thời gian tới:...87
3.1.3. Mục tiêu huy động vốn của Ngân hàng Ngoại thơng đến năm 2010:...88
3.2. Giải pháp tăng cờng huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam ...89 3.2.1. Chính sách sản phẩm dịch vụ...89 3.2.2. Chính sách lãi suất...97 3.2.3. Hệ thống phân phối...99 3.2.4. Chính sách xúc tiến bán...100 3.2.5. Nhân lực...103 3.2.6. Quy trình hoạt động...107
3.2.7. Cơ sở vật chất,uy tín, thơng hiệu...109
3.3. Một số kiến nghị...111
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nớc...111
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc:...112
Kết luận...114
MụC LụC BảNG
Bảng 1: Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngoại thơng 2002 - 2006 33 Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam các năm 2002-
2006 ...39
Bảng 3: Vốn huy động của Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam theo đối tợng khách
hàng ...41
Bảng 4: Tình hình huy động tiền gửi của tổ chức kinh tế năm 2002-2006 ....43 Bảng 5: Vốn huy động từ dân c qua các năm 2002-2006 ...44 Bảng 6: Kết quả huy động vốn của từng địa bàn Ngân hàng ngoại thơng giai đoạn
2002-2006 ...48
Bảng 7: Vốn huy động ngoại tệ qua các năm 2002-2006 ...49 Bảng 8: Vốn huy động VNĐ tại Ngân hàng Ngoại thơng qua các năm 2002-2006
...50
Bảng 9: Tình hình huy động vốn VNĐ và ngoại tệ từ năm 2002 – 2006 Ngân
hàng ngoại thơng Việt Nam ...51
Bảng 10: Tình hình huy động và sử dụng vốn VNĐ của Ngân hàng Ngoại thơng
Việt Nam từ 2002 – 2006 ...56
Bảng 11: Tình hình huy động và sử dụng vốn huy động bằng ngoại tệ năm 2002 –
2006 ...56
Bảng 12: Lãi suất cho vay bình quân, lãi suất huy động bình quân và chênh lệch lãi
suất của các chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng thời điểm 31/12/2006 58
Bảng 13: Chênh lệch lãi suất ròng tại Ngân hàng Ngoại thơng ...61 Bảng 14: Năng suất huy động vốn của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam ...62 Bảng 15: Vốn huy động của Ngân hàng Ngoại thơng với tơng quan toàn ngành
Bảng 16: Thị phần vốn huy động VND và ngoại tệ quy USD của Ngân hàng Ngoại
thơng so với toàn ngành ngân hàng ...65
Bảng 17: Thị phần vốn huy động VND và ngoại tệ quy USD từ các tổ chức kinh tế
và dân c của Ngân hàng Ngoại thơng so với toàn ngành ngân hàng .65
Bảng 18: Tỷ trọng vốn huy động của từng Ngân hàng trên toàn hệ thống ...66 Bảng 19: Tốc độ tăng trởng vốn huy động so tháng 12 năm trớc ...67 Bảng 20: Tỷ trọng vốn huy động của các chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng thời
điểm 31/12/2005 ...75
Bảng 21: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn của một số Ngân hàng Thơng
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học bách khoa Hà Nội ---
luận văn thạc sĩ khoa học
giải pháp tăng cờng huy động vốn tại ngân hàng ngoại thơng Việt Nam
ngành: quản trị kinh doanh
phan thị anh tú