Kết quả huy động vốn theo đối tợng khách hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hang ngoại thương VN (Trang 39 - 45)

Vốn huy động của Ngân hàng Ngoại thơng đợc hình thành từ các đối tợng khách hàng sau đây:

Các tổ chức kinh tế: Tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn. Dân c: Tài khoản tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, chứng từ có giá.

Các tổ chức tín dụng qua thị trờng liên ngân hàng : tiền gửi và tiền vay

Bảng 3: Vốn huy động của Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam theo đối tợng khách hàng Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Tổng vốn huy động -Tiền gửi TCKT - Huy động từ dân c - Liên ngân hàng 70.945 32.443 28.039 10.463 100 47,5 39.5 14,8 86.545 44.787 30.924 10.834 100 51,7 35,7 12.6 108.091 54.737 34.276 19.078 100 50,6 31,7 17,7 123.300 73.424 38.758 11.118 100 59,5 31,4 9,1 156.159 76.414 47.695 32.050 100 48,9 30,5 20,6

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ngoại thơng năm 2002-2006

Các số liệu trên cho thấy:

Vốn huy động từ nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động, có xu hớng tăng qua các năm cụ thể chiếm 45,7% tổng nguồn vốn huy động vào năm 2002; chiếm 51,7% năm 2003; 50,6% năm 2004; 59,5% năm 2005 và 48,9% năm 2006.

Vốn huy động từ dân c chiếm tỷ trọng đáng kể, về quy mô tăng đều qua các năm, năm 2002 đạt 28.039 tỷ đồng, năm 2003 đạt 30.924 tỷ đồng tăng 10% so với năm 2002, tiền gửi dân c năm 2003 so với năm 2002 không tăng nhiều nguyên nhân cuối năm 2003 chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, đầu t vàng, ngoại tệ, bất động sản, cổ phiếu có mức sinh lời cao hơn làm giảm nguồn tiền gửi và Ngân hàng; năm 2004 đạt 34.276 tỷ đồng tăng 11% so với năm 2003; năm 2005 đạt 38.758 tỷ đồng tăng 13% so với năm 2004 và năm 2006 đạt 47.695 tỷ đồng tăng 23% so với năm 2005. Điều đó chứng tỏ chiến lợc huy động vốn hớng tới thị trờng dân c của Ngân hàng Ngoại thơng ngày càng đạt hiệu quả.

Vốn huy động từ thị trờng liên ngân hàng và tiền gửi của các Tổ chức tín dụng khác chiếm tỷ trọng nhỏ và có số d thấp, điều này chứng tỏ Ngân hàng Ngoại thơng khẳng định đợc vị thế và vai trò độc lập trong công tác huy động vốn.

Biểu đồ: Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng Ngoại thơng huy động theokhách hàng

Sau đây là thực trạng từng loại nguồn huy động của Ngân hàng Ngoại thơng

Tiền gửi của tổ chức kinh tế

Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế tăng đều qua các năm và thờng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động, trung bình từ năm 2002 đến 2006 trên 50% tổng vốn huy động. Nguồn vốn này đạt gần 33,5 nghìn tỷ VNĐ năm 2002 (chiếm 45.7% tổng vốn huy động), sau 4 năm đến tháng 12/2006 đạt gần 76,5 nghìn tỷ đồng (chiếm 48,9% tổng nguồn vốn huy động). Điều đó chứng tỏ Ngân hàng Ngoại thơng đã và đang là ngời bạn đồng hành đáng tin cậy đối với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc, đặc biệt là các doanh nghiệp của các tổng công ty 90,91, đây là một thành công lớn của Ngân hàng Ngoại thơng, vì tiền gửi tổ chức kinh tế là nguồn vốn có chi phí thấp, số lợng lớn.

Mặc dù vốn huy động từ các tổ chức tạo nguồn vốn lớn, chi phí đầu vào rẻ cho ngân hàng, nhng đồng thời ngân hàng cũng phụ thuộc vào các quyết định đầu t,

đặc biệt là các Tổng công ty lớn. Do đó Ngân hàng Ngoại thơng đã xác định khách hàng trọng tâm, có chính sách khách hàng linh hoạt, vận dụng lãi suất mềm dẻo, nhiều hình thức biện pháp sáng tạo linh hoạt nhằm duy trì và thu hút thêm khách hàng. Điển hình là các khách hàng có doanh số tiền gửi và d nợ thờng xuyên lớn nh Tổng công ty dầu khí, Tổng công ty điện lực, Hàng không Việt Nam, Tổng công ty bu chính viễn thông Hiện nay các tổ chức kinh tế có quan hệ tiền gửi tại Ngân… hàng Ngoại thơng sử dụng hầu hết các dịch vụ của Ngân hàng Ngoại thơng nh tín dụng, bảo lãnh, quan hệ tiền gửi và các dịch vụ ngân hàng hiện đại khác nh VCB Money, e-banking Nhờ vậy, nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế đã đạt đợc tốc độ… tăng trởng tơng đối ổn định qua các năm, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn huy động.

Bảng 4: Tình hình huy động tiền gửi của tổ chức kinh tế năm 2002-2006

Đơn vị: Tỷ VNĐ

Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006

Vốn HĐ từ TCKT 32.443 44.787 54.737 73.424 76.414

Tăng trởng % 38 22 34 4

Nguồn: Báo cáo thống kê Phòng vốn Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Mục đích của việc mở tài khoản thanh toán của các tổ chức tại Ngân hàng Ngoại thơng là khách hàng muốn đợc hởng những tiện ích trong thanh toán nh: thanh toán và nhận tiền hàng trong nớc, mở L/C và thanh toán quốc tế, thanh toán dịch vụ, trả lơng Nguồn vốn này chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn với số d thất… thờng, nhng nhìn về phơng diện hiệu quả trực tiếp ta thấy các khoản trả lãi cho khách hàng rất thấp, thậm chí có thời kỳ không trả lãi, nó mang lại cho Ngân hàng Ngoại thơng một lợi thế là lãi suất bình quân đầu vào thấp, khối lợng vốn lớn tạo u thế cạnh tranh trên thị trờng. Tuy nhiên, một bất lợi là nguồn vốn này thờng là vốn ngắn hạn (kỳ hạn dới 1 năm) yêu cầu về thanh khoản cao.

Tóm lại: Nhìn vào biểu đồ cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng Ngoại thơng theo đối tợng khách hàng ta thấy tiền gửi của các tổ chức kinh tế từ năm 2002 đến năm

2006 chiếm tỷ trọng cao nhất với tốc độ tăng trởng cao; năm 2002 chiếm 47,5% tổng vốn huy động; năm 2003 chiếm 51,7%; năm 2004 chiếm 50,6%; năm 2005 chiếm 59,5%; năm 2006 chiếm 48,9%. Đây là nguồn huy động quan trọng nhất của các Ngân hàng Thơng mại có chi phí đầu vào rẻ, số lợng lớn. Tuy nhiên, cũng có nhợc điểm Ngân hàng phụ thuộc vào các quyết định đầu t của các tổ chức kinh tế, nguồn vốn này thờng kỳ hạn ngắn (dới 1 năm) yêu cầu về thanh khoản cao

Vốn huy động từ dân c

Nguồn vốn huy động từ dân c gồm tiền gửi trên tài khoản, tiền gửi tiết kiệm, đầu t giấy tờ có giá. Nguồn vốn này đóng góp vai trò quan trọng vào việc tăng trởng nguồn vốn cho Ngân hàng Ngoại thơng, chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn huy động thể hiện ở bảng sau:

Bảng 5: Vốn huy động từ dân c qua các năm 2002-2006

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006

Tiết kiệm và tài khoản TG 26.348 28.419 32.136 35.635 40.292 Giấy tờ có giá: kỳ phiếu, trái

phiếu, Chứng chỉ TG 1.691 2.505 2.140 3.123 7.406 Tổng vốn HĐ từ dân c 28.03 9 30.924 34.276 38.758 47.698 Tăng trởng % +10 +11 +13 +23

Nguồn: Phòng Nguồn vốn Ngân hàng ngoại thơng

Vốn huy động từ dân c đã đóng góp quan trọng vào việc tăng trởng nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thơng, ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn của Ngân hàng Ngoại thơng: từ chỗ chiếm tỷ trọng không đáng kể (2%) vào những năm 91-92, đến 31/12/1998 đạt 10.200 tỷ đồng, chiếm gần 30% tổng nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thơng. Tỷ trọng vốn huy động từ thể nhân có xu hớng giữ ổn định qua các năm, chiếm 39,5% tổng vốn huy động năm 2002, năm 2003 chiếm 35,7%, năm 2004 chiếm 31,7%, năm 2005 chiếm 31,4%, năm 2006 giảm xuống

còn 30,5%. Tuy nhiên về giá trị tuyệt đối thì giá trị của vốn huy động từ thể nhân vẫn tăng đều qua các năm cụ thể năm 2002 đạt 28.039 tỷ VND, năm 2003 đạt 30.924 tỷ VND tăng 2.885 tỷ VND, năm 2004 tăng so với năm 2003 là 3.352 tỷ VND, năm 2005 tăng so với năm 2004 là 4.482 tỷ VND, năm 2006 đạt đợc 47.695 tỷ VND tăng so với năm 2005 là 8.937 tỷ VND. Để đạt đợc kết quả trên, Ngân hàng Ngoại thơng đã thực hiện cơ chế điều hành lãi suất linh hoạt, tích cực và tìm mọi cách hớng tới thị trờng tiềm năng này, thực hiện triển khai các chính sách huy động vốn nhạy bén đối với dân c.

Đối với Ngân hàng Ngoại thơng cũng nh bất kỳ một ngân hàng nào, nguồn vốn huy động từ thể nhân vẫn luôn là nguồn vốn trung dài hạn chủ yếu cho ngân hàng, làm tăng tính ổn định, bền vững tơng đối cho nguồn vốn. Tính ổn định của nguồn vốn từ thể nhân thể hiện trên một số khía cạnh đó là: luồng tiền chu chuyển thấp; ít chịu tác động bởi yếu tố thời vụ. Tính tơng đối vì nguồn vốn này dễ chịu ảnh hởng trớc các cú sốc do thiếu thông tin, khả năng phân tích yếu, việc ra quyết định phụ thuộc vào một ngời.

Khách hàng thể nhân của Ngân hàng Ngoại thơng đa phần là những ngời có thu nhập khá, họ gửi tiền vào và rút ra với số lợng lớn. Trong vài năm gần đây, số lợng khách hàng mở tài khoản thanh toán VNĐ (để phát hành thẻ ATM), tài khoản tiền gửi ngoại tệ (để nhận tiền từ nớc ngoài về) tại Ngân hàng Ngoại thơng gia tăng đột biến. Đây là nguồn tiềm năng với một đất nớc hơn 80 triệu dân. Dự kiến của Ngân hàng Ngoại thơng từ nay đến năm 2010 số d tiền gửi tiết kiệm đạt xấp xỉ 80.000 tỷ đồng, chiếm trên 60% vốn huy động từ thị trờng.

Nhìn vào bảng 7 ta thấy thị phần vốn huy động từ dân c bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng lớn, thị phần tháng 12/2006, tháng 06/2007 và tháng 07/2007 trung bình chiếm xấp xỉ 27% toàn ngành. Nguyên nhân khách hàng tin tởng vào Ngân hàng Ngoại thơng, Ngân hàng Ngoại thơng vẫn giữ đợc chữ tín là ngân hàng thu giữ ngoại tệ có uy tín nhất trong toàn hệ thống ngân hàng, nhiều khách hàng gửi tiết kiệm đô la Mỹ thời hạn dài (5 năm) với số lợng lớn, nguồn ngoại tệ của dân c sống

và làm việc ở nớc ngoài chuyển về khá nhiều. Mặt khác, lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm đô la Mỹ tại Ngân hàng Ngoại thơng tơng đơng lãi suất của các ngân hàng khác, Vietcombank nhận tiền gửi tiết kiệm 4 loại ngoại tệ: USD, EUR, GBP, AUD trong khi rất nhiều ngân hàng chỉ nhận đô la Mỹ. Huy động tiền gửi tiết kiệm VND giảm so với nhiều ngân hàng nhất là so với các ngân hàng cổ phần, đó là chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thơng trong những năm gần đây. Hơn nữa, so với Vietcombank, các ngân hàng khác đã đa ra nhiều sản phẩm tiết kiệm VND mới hấp dẫn để thu hút khách hàng gửi tiền nh : tiết kiệm dự thởng, tiết kiệm điện tử, tiết kiệm đa năng, tiết kiệm phát lộc, tiết kiệm quà tặng nhằm tăng thêm… quyền lợi cho khách hàng. Nhng đối với huy động VND thì Vietcombank cha làm đợc nh vây.

Tóm lại: Thị phần vốn huy động từ thể nhân ngày càng có xu hớng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng ngoại thơng, nguồn vốn này ổn định chủ yếu là trung và dài hạn. Năm 2002 chiếm 39,5% tổng vốn huy động; năm 2003 chiếm 35,7%; năm 2004 chiếm 31,7%; năm 2005 chiếm 31,4%; năm 2006 chiếm 30,5%. Từ năm 2004 đến nay tỷ trọng vốn huy động từ thể nhân có xu hớng chững lại vì nền kinh tế phát triển, lạm phát gia tăng để giảm bớt rủi ro ngời dân thờng chia những khoản tiền nhàn rỗi của mình ra nhiều hớng : Mua bất động sản, chứng khoán, cất trữ vàng hoặc gửi nhiều Ngân hàng khác nhau với lãi suất huy động khác nhau. Để thu hút nguồn vốn này một cách ổn định Ngân hàng ngoại thơng cần triển khai những sản phẩm mới, thực hiện chính sách khách hàng, chính sách Marketing

Huy động từ thị trờng liên ngân hàng.

Ngân hàng Ngoại thơng duy trì và phát huy vị trí làm trung tâm thanh toán ngoại tệ liên ngân hàng. Đặc điểm của nguồn vốn này là tốc độ tăng trởng hàng năm không cao. Các tổ chức tín dụng chỉ gửi một lợng vốn hợp lý tại Ngân hàng Ngoại thơng để đảm bảo thanh toán vãng lai. Từ năm 2002 đến 2006, việc huy động vốn từ thị trờng này giữ mức ổn định, trung bình chiếm tỷ trọng mỗi năm

khoảng 15,5% tổng vốn huy động. Năm 2002 đạt 10.463 tỷ đồng chiếm 14,8% tổng vốn huy động. Đến cuối năm 2006 đạt 36.818 tỷ đồng chiếm 23,6% tổng vốn huy động.

Đối với thị trờng liên ngân hàng độ hấp dẫn của lãi suất không đóng vai trò quan trọng lắm, điều quan trọng hơn là chất lợng của dịch vụ liên ngân hàng.

Ngân hàng Ngoại thơng đã và đang hoạt động với phơng châm lấy yêu cầu nâng cao chất lợng dịch vụ để phục vụ khách hàng, chú trọng áp dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến vào hoạt động kinh doanh, thực hiện thanh toán nội bộ tập trung và tập trung vốn ngoại tệ, cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử cho các khách hàng lớn. Cộng với u thế về uy tín trong lĩnh vực thanh toán, trong mấy năm qua nghiệp vụ liên ngân hàng của Ngân hàng Ngoại thơng đợc thực hiện tốt. Nhờ đó Ngân hàng Ngoại thơng đã đóng vai trò trung tâm thanh toán bù trừ cho các ngân hàng thơng mại hoạt động tại Việt Nam, số d tiền gửi từ thị trờng liên ngân hàng luôn ổn định và chiếm tỷ trọng khá cao mặc dù có sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hang ngoại thương VN (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w