2.1. Giới thiệu khái quát Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Nam
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Việt Nam
Trên cơ sở bộ máy của Cục Ngoại hối trực thuộc NHNN Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc thành lập vào ngày 01/4/1963 theo Nghị định 115/CP ngày 31/10/1962/của Hội đồng Chính phủ. Với t cách là một ngân hàng chuyên doanh của Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng Ngoại thơng ra đời đánh dấu bớc phát triển rất quan trọng trong hoạt động ngân hàng tại Việt Nam.
Sau 40 năm xây dựng và trởng thành, Ngân hàng Ngoại thơng đã góp phần tích cực vào việc phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế của đất nớc. Ngân hàng Ngoại thơng đã từng bớc thay đổi để thích nghi với cơ chế mới - cơ chế thị trờng - và có những đóng góp đáng kể cho quá trình phát triển kinh tế bằng việc huy động vốn trong xã hội để đầu t phục vụ mục tiêu tăng trởng kinh tế, thực thi chính sách tiền tệ cũng nh chính sách Ngoại hối theo định hớng của Nhà nớc.
Quá trình phát triển trong suốt 40 năm qua của Ngân hàng Ngoại thơng có thể chia làm hai giai đoạn chính:
Giai đoạn từ khi thành lập đến năm 1989
Trong giai đoạn này Ngân hàng Ngoại thơng là Ngân hàng duy nhất của Việt Nam đợc uỷ quyền trong một số lĩnh vực quan hệ đối ngoại với ngân hàng nớc ngoài, thực hiện cho vay ngoại thơng, kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế. Một loạt các nghiệp vụ truyền thống đợc thực hiện tại Ngân hàng Ngoại thơng nh chuyển tiền, chi trả kiều hối, đổi tiền, mở và quản lý tài khoản ngoại tệ của các
công ty xuất nhập khẩu, của ngời không c trú, ngoại giao đoàn và thanh toán quốc tế với các nớc trong và ngoài khối xã hội chủ nghĩa.
Từ năm 1990 đến nay:
Bớc vào một môi trờng cạnh tranh, Ngân hàng Ngoại thơng đã bắt nhịp chung cùng sự đổi mới của cả hệ thống và tự đổi mới để vơn lên là một Ngân hàng quốc doanh chủ đạo đi đầu trong các hoạt động Ngân hàng.
Đợc Nhà nớc xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt, với những nỗ lực phấn đấu không ngừng, Ngân hàng Ngoại Thơng đã đợc đánh giá là Ngân hàng thơng mại chủ lực tại Việt Nam với uy tín trong các lĩnh vực ngân hàng bán buôn, kinh doanh vốn, tài trợ thơng mại, thanh toán quốc tế và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong hoạt động ngân hàng. Sau 44 năm hoạt động, Ngân hàng Ngoại thơng đã phát triển thành 1 Ngân hàng đa năng. Bên cạnh vị thế vững chắc trong lĩnh vực ngân hàng bán buôn với nhiều khách hàng truyền thống là các tổng công ty và doanh nghiệp lớn, Ngân hàng Ngoại thơng đã xây dựng thành công nền tảng phân phối rộng và đa dạng, tạo đà cho việc mở rộng hoạt động ngân hàng bán lẻ và cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ với các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và chất lợng cao. Ngân hàng còn đầu t và nhiều lĩnh vực khác nh chứng khoán, quản lý quỹ đầu t, bảo hiểm nhân thọ, kinh doanh bất động sản, phát triển cơ sở hạ tầng thông qua các công ty con và công ty liên doanh. Qua nhiều năm hoạt động… Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã đợc tạp chí Asian Money – Tạp chí tiền tệ uy tín ở Châu á bình chọn là ngân hàng hạng nhất Việt Nam năm 1995, Ngân hàng Chase Manhattan (Mỹ) cấp giấy chứng nhận chất lợng dịch vụ tốt 5 năm liên tục (1996-2000), tạp chí “The Banker” bình chọn là ngân hàng tốt nhất của Việt Nam năm 2000, 2001, 2002, 2003…
2.1.2. Các hoạt động chính của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam là một Ngân hàng thơng mại Nhà nớc hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ Ngân hàng, các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh chính là nhận tiền gửi, cho vay, tài trợ thơng mại, cung cấp các dịch vụ
thanh toán trong nớc và quốc tế bằng cả nội tệ và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ bán lẻ bán buôn, dịch vụ thẻ sử dụng trong nớc và ngoài nớc. Ngoài các nghiệp vụ truyền thống còn phát triển các nghiệp vụ kinh doanh đa năng:
- Huy động tiền gửi từ các tổ chức kinh tế và dân c, phát hành giấy tờ có giá, nhận vốn uỷ thác đầu t của các tổ chức, các nhân trong và ngoài nớc, vay vốn từ các tổ chức tín dụng.
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế và cá nhân có đủ điều kiện vay vốn từ nguồn vốn của Ngân hàng ngoại thơng, nguồn vốn uỷ thác đầu t và thực hiện chính sách của Nhà nớc.
- Thực hiện nghiệp vụ cho thuê tài chính.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, mở L/C , chuyển tiền, bảo lãnh và tái bảo lãnh cho khách hàng
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán điện tử liên Ngân hàng - Đầu t dới các hình thức hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần. - Kinh doanh ngoại hối mua bán nội tệ trong và ngoài nớc - Dịch vụ thẻ thanh toán trong nớc và ngoài nớc
- Kinh doanh chứng khoán môi giới phát hành chứng khoán.
Mỗi chi nhánh chính và công ty hoạt động nh một đơn vị riêng biệt và độc lập và có thể cung cấp hàng loạt các sản phẩm và dịch vụ Ngân hàng khác nhau. Các chi nhánh chính có trách nhiệm vận hành và chỉ đạo đối với các chi nhánh phụ, các phòng giao dịch trực thuộc.
+ Khách hàng của Ngân hàng ngoại thơng là các tổ chức kinh tế bao gồm các đơn vị hoạt động kinh doanh, nhiều khách hàng đã hoạt động lâu năm tại Ngân hàng ngoại thơng là những ngành kinh tế then chốt nh: Điện lực, dầu khí, bu chính viễn thông, hàng không; một số Tổng công ty 90,91 nh các Tổng công ty than, khoáng sản, xây dựng, Tổng công ty xuất nhập khẩu nh mỹ nghệ, tạp phẩm, mây tre đan, thiết bị toàn bộ, hoá chất, dợc phẩm, công nghiệp nhẹ nh hàng may mặc, da giầy Đây là những khách hàng tiềm năng của Ngân hàng ngoại thơng, sử dụng…
hầu hết các dịch vụ của Ngân hàng nh: Tiền gửi, tín dụng, bảo lãnh, thanh toán quốc tế, thanh toán chuyển tiền trong nớc đóng vai trò rất quan trọng tạo lên lợi… nhuận cho Ngân hàng, những khách hàng này Ngân hàng ngoại thơng thờng cho vay bằng tín chấp với hạn mức tín dụng cho phép trong từng thời kỳ
+ Khách hàng là các tổ chức tài chính nh: Kho bạc Nhà nớc, bảo hiểm xã hội; các tổ chức kinh tế, đoàn thể xã hội nh: Hệ thống các bệnh viện, trờng học, các cơ quan ngoại giao nh các sứ quán, các tổ chức nớc ngoài tại Việt Nam. Khách hàng này thờng hoạt động tiền gửi, không vay vốn, đóng góp một phần quan trọng nguồn vốn huy động của Ngân hàng.
+ Khách hàng thể nhân: đa phần là những ngời có thu nhập khá gửi tiết kiệm, ngoài ra một số lợng khách hàng thể nhân rất lớn giao dịch tài khoản, sử dụng thẻ rút tiền tự động nh: cán bộ công nhân viên chức, sinh viên các trờng đại học chủ yếu tập trung ở các tỉnh, các thành phố lớn nơi có nhiều trụ sở các doanh nghiệp, cơ quan, các trờng đại học.