Đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hang ngoại thương VN (Trang 34 - 37)

Ngoại thơng Việt Nam

2.2.1. Giới thiệu cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam:

Hội sở chính:

- Phòng vốn hội sở chính Ngân hàng ngoại thơng trung ơng hiện tại gồm 25 CBCNV, đây là phòng đầu mối cho tất cả mọi hoạt động huy động vốn:

+ Nghiên cứu, đề xuất, trình Ban lãnh đạo duyệt mức lãi suất huy động vốn từng loại kỳ hạn, từng thời kỳ khi phát sinh bao gồm cả tiền gửi tiết kiệm tiền gửi các tổ chức kinh tế.

+ Nghiên cứu, đề xuất phát triển sản phẩm huy động vốn để thu hút khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng.

+ Làm văn bản hớng dẫn các chi nhánh thực hiện khi phát sinh yêu cầu mới của Ban lãnh đạo.

+ Hàng tháng, hàng quý nhận báo cáo của các chi nhánh cấp I, tập hợp tính toán tổng vốn huy động có đợc để phân bổ sử dụng vốn, cân đối vốn trong toàn hệ thống: vốn huy động, sử dụng vốn để cho vay và đầu t.

+ Trình Ban lãnh đạo những khó khăn của những chi nhánh hoạt động huy động vốn kém hiệu quả, tham mu giúp chi nhánh hoạt động tốt hơn.

các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế đã hoạt động nhiều năm tại Ngân hàng ngoại thơng có số d tiền gửi lớn nh các tổng công ty 90,91 nhiệm vụ của phòng là quan hệ, tiếp xúc khách hàng để thu hút họ gửi tiền vào Ngân hàng.

Chi nhánh cấp I, cấp II:

- Phòng tiết kiệm chi nhánh cấp I gồm 20 CBCNV, chi nhánh cấp II gồm 10 CBCNV nhận gửi và rút tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá cho khách hàng là thể nhân.

- Phòng kế toán giao dịch chi nhánh cấp I gồm 30 CBCNV, cấp II gồm 25 CBCNV hoạt động huy động vốn chủ yếu là mở tài khoản cho cá nhân, các tổ chức kinh tế, giao dịch thu chi tài khoản tiển gửi

- Phòng khách hàng đặc biệt của chi nhánh cấp I gồm 14 CBCNV: khách hàng phòng này chủ yếu là các doanh nghiệp có số d tiền gửi lớn thờng đợc hởng chế độ u đãi về phí khi thực hiện các dịch vụ Ngân hàng, và thể nhân có số d tiền gửi đến kỳ báo cáo từ 6 tỷ đồng trở lên. Nhiệm vụ của phòng này là tăng cờng marketing để nắm giữ khách hàng vip và mở rộng thu hút khách hàng mới gửi tiền vào Ngân hàng.

- Phòng khách hàng vừa và nhỏ tại chi nhánh cấp I gồm 18 CBCNV, phòng khách hàng doanh nghiệp chi nhánh cấp II gồm 14 CBCNV, tại đây mỗi cán bộ đều đợc phân chia quản lý một số lợng khách hàng nhất định là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cán bộ này thờng xuyên xuống cơ sở giúp đỡ các doanh nghiệp khi cần thiết, vận động họ giao dịch và gửi tiền vào Ngân hàng

- Phòng thẻ chi nhánh cấp I và cấp II thờng có số lợng CBCNV từ 20 ngời trở lên, để nhận hồ sơ làm thẻ cho khách hàng cũng giống nh phòng kế toán giao dịch trớc tiên cán bộ phòng thẻ phải mở tài khoản cho khách hàng và yêu cầu khách hàng gửi tiền vào tài khoản để kích hoạt, thu hút tiền nhàn rỗi gửi vào Ngân hàng.

- Phòng giao dịch:

+ Nhận gửi, rút tiết kiệm khách hàng thể nhân + Mở tài khoản cá nhân

+ Nhận hồ sơ mở tài khoản doanh nghiệp chuyển lên phòng khách hàng doanh nghiệp chi nhánh cấp II mở

+ Thực hiện giao dịch chuyển tiền các tài khoản doanh nghiệp

hiện các giao dịch tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân c, tiếp theo đến các chi nhánh cấp II, cấp I, hội sở chính tất cả các nơi đều có hoạt động bán lẻ nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi của tất cả các thành phần kinh tế

Mỗi chi nhánh cấp I hạch toán độc lập, chi nhánh cấp II và phòng giao dịch hạch toán phụ thuộc chi nhánh cấp I, lãi suất huy động vốn cũng nh cho vay do Giám đốc chi nhánh cấp I quyết định trên cơ sở lãi suất cho phép của Ban lãnh đaọ Ngân hàng ngoại thơng theo biên độ đã đợc phép.

Tóm lại: bộ máy hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc thực hiện từ vị trí nhỏ nhất nh các phòng giao dịch đến các chi nhánh cấp II, cấp I, hội sở chính, tất cả đều có bộ phận chuyên trách nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế và dân c.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hang ngoại thương VN (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w