Phân tích các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh của Ngân hàng Ngoạ

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hang ngoại thương VN (Trang 61 - 67)

một phần ngoại tệ ra thị trờng nớc ngoài để tăng thu nhập. Nguồn lợi nhuận này phụ thuộc vào tình hình kinh tế nớc ngoài, tỷ giá, chính sách tiền tệ của nớc gửi tiền Mặt khác Ngân hàng Ngoại thơng cần có chiến lợc tăng nguồn vốn huy động… VND để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn đầu t trong nớc bằng cách đa ra các sản phẩm huy động mới, tăng lãi suất áp dụng chính sách marketing hợp lý thu hút khách hàng.

- Cơ cấu vốn huy động : tỷ trọng vốn huy động trung và dài hạn còn ít, vốn huy động dới 1 năm khá lớn, vốn trung và dài hạn mặc dù có chuyển biến nhng vẫn cha đáp ứng kịp tốc độ tăng trởng của tín dụng, mặt khác ngân hàng chỉ đợc phép dùng tỷ lệ khống chế tối đa là 30% vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, vốn ngắn hạn thừa, trung và dài hạn thiếu ảnh hởng đến tính thanh khoản. Tỷ trọng vốn huy động trung và dài hạn cha cao dẫn đến khó khăn để tiếp cận các dự án thuộc công trình đầu t phát triển hạ tầng, bởi vậy Ngân hàng Ngoại thơng cần có giải pháp tích cực tăng huy động vốn trung và dài hạn.

Lãi suất so với tất cả các ngân hàng thơng mại quốc doanh khác nh Ngân hàng công thơng, Ngân hàng nông nghiệp, Ngân hàng đầu t và hệ thống các ngân hàng thơng mại cổ phần còn thấp nhất là lãi suất huy động VND ảnh hởng rất lớn đến số lợng và thị phần vốn huy động.

2.2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến kết quả huy động vốn.

2.2.3.1. Phân tích các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thơng : Ngoại thơng :

Tình hình chính trị ổn định, nền kinh tế Việt Nam trong những năm 2002- 2006 tăng trởng khá cao, GDP năm 2006 tăng 8,1% so với năm 2005, cơ cấu nền kinh tế theo hớng hiện đại hoá, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông lâm nghiệp, thuỷ sản. Nền kinh tế đòi hỏi nhiều vốn cho hàng loạt các dự án trọng điểm để phát triển đất nớc nh các dự án phát triển các khu

công nghiệp, các công trình xây dựng, thuỷ điện, cầu đờng... Mặt khác thị trờng tài chính tiền tệ cha phát triển, nhất là cha phát triển thị trờng vốn, toàn bộ áp lực về vốn của nền kinh tế đang dồn lên vai hệ thống ngân hàng, thị trờng chứng khoán của chúng ta hiện nay doanh số hoạt động còn thấp, trong khi đó hoạt động tín dụng ngân hàng đang chiếm 40% GDP. Dẫn đến ngân hàng phải đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế mà thông thờng ở các nớc phát triển nhu cầu vốn này đợc giải quyết trên thị trờng vốn.

Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các ngân hàng thơng mại quốc doanh khác nh Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng đầu t, Ngân hàng Nông nghiệp, hệ thống các ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng nớc ngoài các tổ… chức tài chính, sự phát triển của hệ thống bảo hiểm và tiết kiệm bu điện đã dẫn… đến sự chia sẻ thị phần huy động vốn của Ngân hàng Ngoại thơng.

Tỷ trọng vốn huy động của Ngân hàng Ngoại thơng luôn chiếm tỷ lệ tơng đối so với vốn huy động của toàn ngành ngân hàng và có mức tăng trởng đều qua các năm, tỷ trọng năm 2006 giảm so với năm 2005 nhng số tuyệt đối vẫn tăng thể hiện qua bảng sau:

Bảng 15: Vốn huy động của Ngân hàng Ngoại thơng với tơng quan toàn ngành ngân hàng

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006

Vốn huy động của NHNT 70.945 86.545 108.091 123.300 156.159 Vốn huy động toàn ngành NH 403.672 509.700 551.766 640.852 1.003.593

Tỷ lệ % 17,6 17 19,59 19,24 15,56

Nguồn: Báo cáo tổng kết: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam năm 2002-2006

Tỷ trọng vốn huy động của Ngân hàng Ngoại thơng bằng VND và ngoại tệ so với toàn ngành đợc thể hiện ở bảng sau :

Bảng 16: Thị phần vốn huy động VND và ngoại tệ quy USD của Ngân hàng Ngoại thơng so với toàn ngành ngân hàng

Đơn vị : Triệu USD, Tỷ VND Vốn huy động Tháng 12/2006 Tháng 6/2007 Tháng 7/2007 Số d toàn ngành Số d VCB Thị phần (%) Số d toàn gành Số d VCB Thị phần (%) Số d toàn ngành Số d VCB Thị phần (%) VND 479.441 58.016 12 603.178 75.971 12,6 618.812 79.989 12,9 USD 11.830 3.809 33 12.829 3.960 30,8 13.809 4.200 30,4 Quy VND 669.904 123.150 18,4 809.725 139.547 17,2 841.137 147.609 17,8

Nguồn: Báo cáo thống kê Phòng vốn Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Nhìn vào bảng trên ta thấy thị phần huy động vốn VND của Ngân hàng Ngoại thơng so với toàn ngành chiếm tỷ trọng thấp nhng vốn huy động ngoại tệ chiếm tỷ trọng rất cao thể hiện rõ uy tín của Ngân hàng Ngoại thơng trong việc thu hút nguồn vốn ngoại tệ trên thị trờng.

Bảng 17: Thị phần vốn huy động VND và ngoại tệ quy USD từ các tổ chức kinh tế và dân c của Ngân hàng Ngoại thơng

so với toàn ngành ngân hàng

Đơn vị :Triệu USD, Tỷ VND

Tháng 12/2006 Tháng 6/2007 Tháng 7/2007 Số d toàn ngành Số d VCB Thị phần (%) Số d toàn ngành Số d VCB Thị phần (%) Số d toàn ngành Số d VCB Thị phần (%) 1. Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế - VND 216.794 41.923 19,3 277.496 56.971 20,5 290.504 60.501 20,8 - USD 4.893 1.845 37,7 5.871 2.117 36 6.850 2.423 35,4 2. Vốn huy động từ dân c - VND 262.647 16.093 6,1 325.682 19.000 5,8 328.308 19.488 5,9 - USD 6.937 1.964 28,3 6.958 1.843 26,49 6.959 1.777 25,54

Nguồn: Báo cáo thống kê Phòng vốn Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

hàng Ngoại thơng rất thấp trung bình khoảng 6% do lãi suất huy động huy động VND thấp so với các ngân hàng khác ; trong khi tỷ trọng huy động USD lại khá cao bởi các lí do sau : uy tín của Ngân hàng Ngoại thơng, lãi suất huy động ngoại tệ ngang với mặt bằng chung của các ngân hàng khác, hơn nữa Ngân hàng Ngoại thơng huy động nhiều loại ngoại tệ nh USD, EUR, AUD, GBP.

Bảng 18: Tỷ trọng vốn huy động của từng Ngân hàng trên toàn hệ thống

Đơn vị %

Đơn vị 12/2004 12/2005 12/200

6

6/2007

1. NHTM Nhà nớc 74.95 73.92 69.72 67.11

- Ngân hàng nông nghiệp 22.77 22.88 24.19 23.82

- Ngân hàng đầu t 15.29 15.72 15.88 16.41

- Ngân hàng ngoại thơng 19.59 19.24 15.56 14.66 - Ngân hàng công thơng 16.36 14.95 13.01 11.16 - Ngân hàng đồng bằng Sông Cửu Long 0.94 1.12 1.08 1.05 2. Ngân hàng chính sách xã hội 0,35 0.31 0.22 0.17 3. Ngân hàng thơng mại cổ phần đô thị 14.49 0.31 20.43 0.17 4. NH thơng mại cổ phần nông thôn 0.26 16.39 0.30 23.16 5. Chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài 7.73 0.28 7.07 0.22

6. Ngân hàng liên doanh 1.08 6.93 1.04 6.88

7. Công ty tài chính 0 0.97 0.17 0.95

8. Công ty cho thuê tài chính 0.06 0.08 0.04 0.33

9. Quỹ tín dụng nhân dân 1.06 0.06 1.00 0.13

Toàn hệ thống 100 100 100 100

Nguồn: Báo cáo phòng tổng hợp Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

Nhìn vào bảng trên ta thấy các NHTM Nhà nớc chiếm tỷ trọng vốn huy động cao trong toàn hệ thống, so với hai NHTM Nhà nớc khác nh: Ngân hàng đầu t, Ngân hàng công thơng, Ngân hàng ngoại thơng ở bậc chung về tỷ trọng huy động vốn, tuy nhiên nếu so với Ngân hàng nông nghiệp thì Ngân hàng ngoại thơng kém hơn vì quy mô của Ngân hàng nông nghiệp rất lớn, các chi nhánh, phòng giao dịch của Ngân hàng nông nghiệp rộng khắp cả nớc, xuống tận thôn xã, bản làng. Tính đến tháng 12/2006 và tháng 06/2007 tỷ trọng vốn huy động so với toàn hệ thống có

giảm so với tháng 12/2004 và tháng 12/2005 nhng tỷ trọng vẫn cao hơn các NHTM nhà nớc khác.

Bảng 19: Tốc độ tăng trởng vốn huy động so tháng 12 năm trớc

Đơn vị %)

12/2004 12/2005 12/200 6

6/2007 1. Ngân hàng Thơng mại Nhà nớc 24.54 28.35 19.44

- Ngân hàng nông nghiệp 26.90 43.87 22.19

- Ngân hàng đầu t 29.83 37.42 28.27

- Ngân hàng ngoại thơng 24.05 10.05 16.866

- Ngân hàng công thơng 15.42 18.42 6.49

- Ngân hàng đồng bằng Sông Cửu Long 50.08 30.71 21.13 2. Ngân hàng chính sách xã hội 12.65 -1.95 -3.21 3. Ngân hàng thơng mại cổ phần đô thị 42.86 69.65 40.62 4. NH thơng mại cổ phần nông thôn 33.67 43.83 -.8.27 5. Chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài 13.13 38.90 20.79

6. Ngân hàng liên doanh 13.39 45.65 13.57

7. Công ty tài chính 185.53 143.39

8. Công ty cho thuê tài chính 27.46 -10.50 268.52

9. Quỹ tín dụng nhân dân 24.48 30.38 28.71

Toàn hệ thống 26.28 36.09 24.08

Nguồn: Báo cáo phòng tổng hợp Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

Nhìn vào bảng tốc độ tăng trởng vốn huy động so với tháng 12 năm trớc ta thấy vốn huy động tăng dần qua các năm thể hiện rõ nền kinh tế đòi hỏi nguồn vốn ngày càng nhiều, trong đó các Ngân hàng Thơng mại Nhà nớc vẫn giữ vị trí chủ lực huy động vốn đứng đầu là Ngân hàng đầu t và Ngân hàng nông nghiệp là hai Ngân hàng có quy mô lớn, nhu cầu sử dụng vốn nhiều phục vụ cho các công trình xây dựng tại các thành phố lớn, Ngân hàng nông nghiệp cho vay số lợng lớn giúp nông dân phát triển chăn nuôi trồng trọt, Ngân hàng Đồng Bằng Sông Cửu Long huy động có phần giảm liên quan đến đờng lối chính sách trong việc cho vay phát triển kinh tế vùng này. Ngân hàng ngoại thơng đứng bậc chung trong các Ngân hàng Thơng mại chủ lực về huy động vốn do bị ảnh hởng chính sách sử dụng vốn, chính

sách lãi suất, Marketing, mạng lới hoạt động …

Kết luận : thị phần vốn huy động của Ngân hàng Ngoại thơng so với các ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng nớc ngoài thuộc loại trung bình và có xu hớng thị phần ngày càng tăng lên. Nếu tách riêng thị phần vốn huy động ngoại tệ và VND ta thấy vốn huy động ngoại tệ có thị phần rất lớn (loại tốt) với tỷ trọng trung bình chiếm khoảng 30% toàn ngành vì nhiều lợi thế :

- Đối với các tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh : gửi ngoại tệ vào Ngân hàng Ngoại thơng để sử dụng các dịch vụ tiên tiến, tiện ích nh thanh toán quốc tế : mở L/C nhập hàng, xuất trình chứng từ L/C hàng xuất, chuyển tiền đi nớc ngoài nhanh chóng, thuận tiện, chính xác với hệ thống mạng SWIFT khổng lồ (Ngân hàng Ngoại thơng có quan hệ trên 1.300 ngân hàng đại lý tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới và có quan hệ tiền gửi tại nhiều ngân hàng trên thế giới đối với tất cả các loại ngoại tệ Ngân hàng Ngoại thơng có hoạt động chuyển tiền, mua bán ngoại tệ nh : EUR, USD, HKD, JPY, AUD, SFR, SGD, GBP nhiều… Ngân hàng cổ phần, Ngân hàng thơng mại cổ phần quốc doanh thực hiện thanh toán quốc tế đối với những thị trờng khó phải chuyển qua Ngân hàng ngoại thơng làm đại lý.

Nhiều tổ chức kinh tế hoạt động tiền gửi có tài khoản tại Ngân hàng ngoại thơng nh các sứ quán, các tổ chức nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam để sử dụng các dịch vụ thuận lợi của Ngân hàng ngoại thơng, ngân hàng ngoại thơng từ lâu đã đợc biết đến là Ngân hàng số 1 về hoạt động ngân hàng ngoại hối tại Việt Nam.

- Đối với khách hàng là thể nhân: nhiều khách hàng gỉ tiết kiệm ngoại tệ với số lợng lớn, họ không quan tâm nhiều đến lãi suất, mục đích là số tiền họ gửi vào đợc đảm bảo , về ngoại tệ Ngân hàng ngoại thơng đã có chữ tín từ lâu trong lòng dân với lợng tiền mặt ngoại tệ thu vào chi ra hàng ngày rất lớn, gửi rút thuận tiện, thu hút khách hàng gửi ngoại tệ vài ngân hàng.

chức kinh tế, huy động vốn VNĐ từ dân c chiếm tỷ trọng rất thấp: tháng 12/2006, tháng 6/2007, tháng 7/2007 trung bình mỗi tháng chiếm tỷ trọng 6% so với toàn ngành, nguyên nhân: lãi suất huy động thâp, cha đa dạng các sản phẩm dịch vụ, hệ thống phân phối còn hẹp, cha sử dụng chính sách marketing khi cần thiết…

Về thực chất thị phần huy động vốn của Ngân hàng ngoại thơng cha tơng xứng với vị thế và khả năng của mình, hiện thị phần huy động vốn trung bình từ năm 2002 – 2006 chiếm tỷ trọng 19,4% so với toàn ngành trong đó thị phần huy động vốn từ thể nhân mới chỉ đạt 11,6% so với toàn ngành và đạt mức trung bình so với toàn hệ thống các ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hang ngoại thương VN (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w