Tổng hợp thang đo nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức,viên chức thuộc sở công thương thành phố hồ chí minh (Trang 43)

7. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.2.4. Tổng hợp thang đo nghiên cứu

Để thực hiện đo lường PSM, nghiên cứu sử dụng bộ khung câu hỏi của để đo lường sự hiện diện của PSM với 28 thang đo khác nhau được chia làm 5 nhóm yếu tố. Kết quả tổng hợp thang đo nghiên cứu được tác giả tổng hợp trong bảng sau (bảng 3.1):

Bảng 2.1: Diễn giải thang đo

hiệu Thang đo Tác giả

Sự hấp dẫn tham gia vào quá trình làm chính sách (APP)

APP1 Tôi thích phát triển các chính sách công giúp đất nước

Perry (1996)

SangMook Kim (2012)

APP2 Tôi thấy hấp dẫn khi chia sẻ những quan điểm về chính sách công với người khác

Perry (1996)

SangMook Kim (2012)

APP3

Tôi thấy hài lòng khi nhìn thấy mọi người nhận được lợi ích từ các chương trình công mà tôi đã tham gia

Perry (1996)

SangMook Kim (2012)

APP4 Tôi thích thảo luận các vấn đề chính trị với người khác

Perry (1996)

SangMook Kim (2012)

APP5 Tôi thích các hoạt động của chính phủ hướng đến phúc lợi

Perry (1996)

SangMook Kim (2012)

APP6 Tôi thích những hoạt động giúp đỡ cộng đồng

Perry (1996)

SangMook Kim (2012)

APP7 Tôi không quan tâm nhiều đến các chính

hiệu Thang đo Tác giả

SangMook Kim (2012)

Sự cam kết các lợi ích công (CPI)

CPI1 Phục vụ công có ý nghĩa là điều rất quan trọng đối với tôi

Perry (1996)

SangMook Kim (2012)

CPI 2 Tôi thấy quan trọng khi đóng góp vào phục vụ công ích

Perry (1996)

SangMook Kim (2012)

CPI 3

Tôi thấy rằng có nhiệm vụ bảo vệ quyền tự do và quyền đã được nhà nước ban hành

Perry (1996)

SangMook Kim (2012)

CPI 4

Tôi thấy thích các công chức, viên chức làm những điều tốt nhất cho cả cộng đồng ngay cả khi điều đó bất lợi cho tôi

Perry (1996)

SangMook Kim (2012)

Lòng nhân từ (COM)

COM1

Thật khó cho tôi kìm nén cảm xúc khi nhìn thấy những người đang gặp khó khăn

Perry (1996)

SangMook Kim (2012)

COM2 Tôi cảm thấy cảm thông với hoàn cảnh khó khăn của những người kém may mắn

Perry (1996)

SangMook Kim (2012)

COM3 Tôi thường được nhắc nhở bởi các sự kiện hàng ngày là mọi người có sự phụ

Perry (1996)

hiệu Thang đo Tác giả

thuộc với nhau

COM4

Tôi cảm thấy lòng trắc ẩn đối với những người khác trong những khó khăn mà họ đang phải đối mặt

Perry (1996)

SangMook Kim (2012)

COM5

Đây không phải là vấn đề của tôi nếu những người khác đang gặp rắc rối và cần được giúp đỡ

Perry (1996)

SangMook Kim (2012)

COM6 Tôi ích khi nghĩ đến những phúc lợi của những người mà tôi không biết

Perry (1996)

SangMook Kim (2012)

COM7 Đối với tôi, lòng yêu nước bao gồm việc nhìn nhận phúc lợi của người khác

Perry (1996)

SangMook Kim (2012)

COM8 Có rất ích chương trình công mà tôi ủng hộ hết lòng

Perry (1996)

SangMook Kim (2012)

Sự hi sinh (SS)

SS1

Với tôi, tạo ra sự khác biệt trong xã hội có ý nghĩa nhiều hơn những thành tựu cá nhân

Perry (1996)

SangMook Kim (2012)

SS2 Tôi tin vào việc đặt nhiệm vụ trước lợi ích bản thân

Perry (1996)

SangMook Kim (2012)

SS3 Làm lợi về mặt tài chính chắc chắn là quan trọng với tôi hơn là làm những việc

Perry (1996)

hiệu Thang đo Tác giả

tốt

SS4 Phần lớn những gì tôi làm là vì một nguyên nhân lớn hơn bản thân mình

Perry (1996)

SangMook Kim (2012)

SS5

Phục vụ người dân sẽ cho tôi một cảm giác tốt ngay cả khi không có ai trả tiền cho tôi những việc đó

Perry (1996)

SangMook Kim (2012

SS6 Tôi cảm thấy mọi người nên trả lại xã hội nhiều hơn cái họ nhận được từ nó

Perry (1996)

SangMook Kim (2012

Động lực làm việc của nhân viên (EM)

EM1 Cơ quan truyền được cảm hứng cho

Anh/Chị trong công việc Tác giả

EM2 Tôi vẫn sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá

nhân để hoàn thành công việc (Perry, 1996)

EM3 Tôi thường làm việc với tâm trạng tốt

nhất Tác giả

Nguồn: Tác giả đề xuất

Tóm tắt chương 32

Chương 3 tác giả trình bày phương pháp nghiên cứu được thực hiện để xây dựng, đánh giá các thang đo và mô hình lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức. Phương pháp nghiên cứu

lượng. Việc trình bày những nội dung này sẽ cho ta biết cụ thể cách thức để nghiên cứu, phân tích và đọc kết quả phân tích trong chương tiếp theo.

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.2. TỔNG QUAN VỀ TỔNG THỂ NGHIÊN CỨU

Các thông tin có liên quan đến đối tượng được phỏng vấn bao gồm: giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, vị trí công tác. Việc mô tả này sẽ giúp người đọc có cái nhìn tổng quát và hiểu rõ hơn về mẫu nghiên cứu. Qua 196 mẫu quan sát cho thấy, các thông tin của công chức, viên chức, nhân viên như sau:

3.2.1. Theo giới tính

Phân theo giới tính, số lượng CCVC nữ ít hơn CCVC nam. Tuy nhiên, sự chênh lệch không quá cao. Nam chiếm tỷ lệ 49,5% (97/196 CCVC); nữ chiếm tỷ lệ 50,5% (99/196 CCVC).

Bảng 3. 1: Mô tả tổng thể theo giới tính của CCVC

Nam 97 49,5

Nữ 99 50,5

Tổng 196 100,0

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát)

Hình 3.1: Biểu đồ về giới tính của CCVC

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát)

3.2.2. Theo độ tuổi

Khi phân theo nhóm tuổi, có cấu lao động tại Sở Công thương thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu là lao động trẻ từ 22 đến dưới 36 tuổi, chiếm 56,5% tổng lao động của Sở. Cụ thể:

Bảng 3. 2: Mô tả tổng thể theo nhóm tuổi của CCVC

Nhóm tuổi Số lượng Tỷ lệ (%)

Từ 22 đến dưới 36 tuổi 95 48,5

Tu 36 đến 45 tuổi 61 31,1

Trên 45 tuổi 40 20,4

Tổng 196 100,0

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát)

Nam; 97; 49.5% Nữ; 99;

50.5%

Hình 3.2: Biểu đồ mô tả tổng thể theo nhóm tuổi của CCVC

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát)

3.2.3. Theo trình độ học vấn

Trình độ chuyên môn của CCVC làm việc tại ngành công thương thành phố Hồ Chí Minh đa số là đại học; trình độ đại học chiếm 92,3%; trình độ sau đại học chiếm 7,7%. Cụ thể:

Bảng 3.3: Mô tả tổng thể theo trình độ học vấn của CCVC

Trình độ học vấn Số lượng Tỷ trọng (%)

Đại học 181 92,3

Sau Đại học 15 7,7

Tổng 196 100,0

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát)

48.5% 31.1% 20.4% ĐỘ TUỔI CỦA CCVC Tu 18t den duoi 36t Tu 36t den 45t Tren 45t

Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn học vấn

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát)

3.2.4. Theo vị trí việc làm

Kết quả thống kê mô tả vị trí việc làm, cho thấy toàn Sở có 138 CVCC giữ vị trí làm việc là Chuyên viên; số còn lại giữ chức danh Lãnh đạo (bao gồm trưởng phó phòng, phó giám đốc và giám đốc) chiếm 29,6%.

Bảng 3. 4: Mô tả tổng thể theo vị trí việc làm của CCVC

Vị trí việc làm Số lượng Tỷ trọng (%)

Quản lý 58 29,6

Chuyên viên 138 70,4

Tổng 196 100,0

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát)

92.3% 7.7%

HỌC VẤN CỦA CCVC

Daihoc SauDH

Hình 3.4: Biểu đồ biểu diễn vị trí làm việc

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát)

3.3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU

3.3.1. Kết quả Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Để đảm bảo thang đo có đủ độ tin cậy, đề tài được sử dụng hệ số Cronch Alpha để kiểm tra độ tin cậy các thang đo của 05 yếu tố có ảnh hưởng đến động lực làm việc của CCVC tại Sở Công thương thành phố Hồ Chí Minh, các thang đo của 05 yếu tố nếu yếu tố nào có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0,6 sẽ bị loại khỏi mô hình nghiên cứu và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 được coi là biến rác cũng bị loại ra khỏi các nhân tố (theo Hoàng Trọng-Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Bảng 3.5: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha

Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này Sự hấp dẫn tham gia vào quá trình làm chính sách (APP): Alpha =

0,926 APP1 14,11 3,044 0,865 0,898 APP2 14,07 3,123 0,820 0,907 30% 70% VỊ TRÍ CÔNG TÁC Quanly Chuyên viên

Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này APP3 14,18 3,173 0,774 0,916 APP4 14,14 3,138 0,796 0,911 APP5 14,09 3,177 0,778 0,915

Sự cam kết các lợi ích công (CPI): Alpha = 0,827

CPI1 10,99 1,343 0,722 0,750

CPI2 10,98 1,492 0,560 0,823

CPI3 10,96 1,471 0,600 0,805

CPI4 11,02 1,312 0,736 0,743

Lòng nhân từ (COM): Alpha = 0,900

COM1 25,49 6,446 0,723 0,884 COM2 25,52 6,333 0,754 0,881 COM3 25,48 6,507 0,704 0,886 COM4 25,48 6,456 0,724 0,884 COM5 25,70 6,488 0,599 0,896 COM6 25,67 6,416 0,634 0,893 COM7 25,55 6,331 0,729 0,884 COM8 25,68 6,381 0,648 0,891 Sự hi sinh (SS): Alpha = 0,804 SS1 15,36 5,801 0,488 0,796 SS2 15,40 5,247 0,614 0,759 SS4 15,38 5,653 0,535 0,782 SS5 15,36 5,041 0,659 0,744

Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này Động lực làm việc của nhân viên khu vực công (EM): Alpha = 0,924

EM1 7,37 0,799 0,842 0,892

EM2 7,36 0,827 0,838 0,895

EM3 7,39 0,782 0,854 0,882

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát)

Từ kết quả phân tích các thang đo của các nhân tố ở Bảng 4.5 cho thấy, độ tin cậy thang đo của 04 nhân tố độc lập và 01 thang đo nhân tố phục thuộc là động lực làm việc của CCVC khu vực công cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy. Một điểm cần chú ý, các biến APP6, APP7, SS3 có hệ số tương quan biến – tổng là nhỏ hơn 0,3, nếu loại các biến này Cronbach’s Alpha của nhân tố sẽ tăng hay nói cách khác độ tin cậy của thang đo nhân tố đó sẽ tăng. Vì vậy, sau khi đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha đã loại bỏ 03 biến quan sát không phù hợp với tiêu chí đánh giá. Như vậy, từ 28 biến quan sát ban đầu sẽ còn lại 25 biến quan sát được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo.

3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá

Mục đích của việc thực hiện EFA là rút gọn số lượng các biến bằng cách nhóm các biến riêng lẻ lại thành từng nhóm nhân tố dựa trên mức độ đồng nhất đặc trưng của các quan sát trong cùng một nhân tố. Các nhóm nhân tố được rút gọn lại từ EFA cũng chính là cơ sở đầu vào để tiến hành các phép phân tích sâu hơn như phân tích tương quan và hồi quy. Về quy trình thực hiện, EFA sẽ lần lượt được tiến hành riêng biệt cho các biến quan sát của các biến độc lập và các biến của nhân tố phụ thuộc. Trong quá trình phân nhóm thành các nhân tố, để có ý nghĩa thực tiễn, các biến phải

có Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) đạt từ 0,5 trở lên (Hair, 1998). Đồng thời, cũng theo Hair (1998), hệ số KMO phải nằm trong giới hạn từ 0.5 đến 1 và hệ số Sig của kiểm định Bartlett về sự tương quan của các biến trong tổng thể phải nhỏ hơn mức ý nghĩa. Thông số Eigenvalues đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố có giá trị,những nhân tố có thông số Eigenvalue >1 sẽ được giữ lại trong mô hình nghiên cứu. Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp xoay Principal component với phép xoay Varimax. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA như sau:

3.3.2.1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các nhân tố độc lập lập

a. Kiểm định Hệ số KMO và Bartlett’s Test

Xem xét chỉ số KMO để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố nếu 0,5 ≤ KMO ≤ 1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho Hệ số KMO và Bartlett’s Test như sau (xem bảng 4.6):

Bảng 3.6: Hệ số KMO và Bartlett’s Test

KMO and Bartlett's Test

Hệ số KMO 0,855

Bartlett's Test of Sphericity

Chi bình phương 2653,805

Bậc tự do (df) 231

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát) Hệ số KMO = 0,855 thỏa mãn tính thích hợp của phân tích nhân tố khám phá EFA vì 0,5 ≤ KMO ≤ 1, hay nói cách khác tác giá tiến hành phân

tích nhân tố là thích hợp với các dữ liệu. Khẳng định các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể, thỏa điều kiện nghiên cứu.

b Kiểm định Bartlett's Test of Sphericity

Mức ý nghĩa trong kiểm định Bartlett test of Sphericity có Sig. = 0,000 < 0,05 điều này có nghĩa là có mối quan hệ có ý nghĩa ở mức trên 95% giữa các biến cần kiểm định.

c. Kiểm định thông số Eigenvalues

Thông số Eigenvalues đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố có giá trị. Những nhân tố có thông số Eigenvalue >1 sẽ được giữ lại trong mô hình nghiên cứu.Kết quả phân tích Eigenvalues như sau (bảng 4.7):

Bảng 3.7: Kết quả phân tích thông số Eigenvalues

Nhân tố

Giá trị riêng ban đầu

(Thông số Eigenvalues) Tổng bình phương hệ số tải

Tổng % Phương sai Tích lũy % Tổng % Phương sai Tích lũy % 1 7,714 35,066 35,066 4,701 21,369 21,369 2 3,190 14,500 49,566 3,955 17,977 39,345 3 2,049 9,312 58,878 3,098 14,084 53,429 4 1,438 6,535 65,413 2,636 11,984 65,413 5 0,897 4,077 69,490 6 0,835 3,793 73,283 7 0,752 3,418 76,701 8 0,645 2,930 79,632 9 0,571 2,596 82,227 10 0,536 2,435 84,662

Nhân tố

Giá trị riêng ban đầu

(Thông số Eigenvalues) Tổng bình phương hệ số tải

Tổng % Phương sai Tích lũy % Tổng % Phương sai Tích lũy % 11 0,498 2,263 86,925 12 0,454 2,062 88,987 13 0,362 1,647 90,634 14 0,344 1,561 92,196 15 0,301 1,368 93,564 16 0,286 1,301 94,865 17 0,243 1,105 95,971 18 0,230 1,044 97,015 19 0,208 0,944 97,959 20 0,195 0,885 98,844 21 0,155 0,704 99,548 22 0,099 0,452 100,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát)

Kết quả phân tích trong bảng 3.7 cho thấy có 04 nhân tố có thông số Eigenvalues > 1. Do đó 04 nhân tố sẽ được dữ lại trong mô hình nghiên cứu.

d. Chỉ số tổng bình phương hệ số tải nhân tố tích lũy (Cumulative)

Phương sai cộng dồn (cumulative of variance): là phần trăm phương sai toàn bộ được trích bởi các nhân tố, nghĩa là coi biến thiên 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố khám phá cô đọng được bao nhiêu % và bị thất thoát bao nhiêu %. Tiêu chuẩn để chấp nhận phân tích nhân tố khám phá có phương sai cộng dồn lớn hơn 50% với Eigenvalue phải lớn hơn 1.

Vì vậy, kết quả phân tích trong bảng 4.7 cho thấy chỉ số tổng bình phương hệ số tải nhân tố tích lũy (Cumulative) là 65,413% ≥50% thỏa yêu cầu. Chỉ số này giải thích 65,413% mô hình nghiên cứu.

e.Kết quả phân tích ma trận xoay nhân tố

Phép quay Varimax và điểm dừng khi chỉ số Eigenvalue bằng 1. Sau khi rút gọn được các biến nhân tố mới (Fi) từ một tập biến quan sát, các biến Fi này được đưa vào phân tích tiếp theo như tương quan và hồi quy, kiểm đinh Independent – Sample T-test, kiểm định One-Way Anova.Kết quả ma trận xoay nhân tố như sau (bảng 4.8):

Bảng 3.8: Kết quả phân tích ma trận xoay nhân tố

Ma trận xoay nhân tố Nhân tố 1 2 3 4 COM8 0,784 COM7 0,773 COM2 0,770 COM4 0,722 COM5 0,721 COM1 0,714 COM3 0,709 COM6 0,709 APP1 0,870 APP2 0,850 APP4 0,842 APP5 0,828

APP3 0,797 SS6 0,781 SS5 0,768 SS2 0,681 SS4 0,658 SS1 0,657 CPI4 0,816 CPI1 0,778 CPI3 0,744 CPI2 0,649

Phương pháp trích: Principal Component Analysis. Phương pháp xoay: Varimax with Kaiser Normalization.

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát)

Tóm lại:

Kết quả phân tích EFA cụ thể như sau (xem bảng 4.9)

Bảng 3.9: Kết quả tổng hợp phân tích nhân tố khám phá EFA

Các chỉ tiêu Kết quả Đánh giá Nguồn

Phép xoay Promax Thỏa điều kiện SEM

Nunnally và ctg (1994)

Factor loading > 0,5 Loại hệ số tải nhỏ Nunnally và ctg (1994)

Chênh lệch trọng

số Factor loading > 0,3 Thỏa điều kiện

Nunnally và ctg (1994)

Hệ số KMO 0,855 0,5 < KMO < 1 Nunnally và ctg (1994)

(1994)

Eigenvalues > 1 Có 04 nhân tố Nunnally và ctg (1994)

Cumulative > 50% Đạt Nunnally và ctg (1994)

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát)

Kết quả trong bảng 3.8, cho thấy các chỉ tiêu đánh giá EFA đều đạt yêu cầu và làm cơ sở cho bước phân tích tương quan vàhồi quy tuyến tính tiếp theo.

3.3.2.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA nhân tố phụ thuộc thuộc

a. Kiểm định Hệ số KMO và Bartlett’s Test

Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho Hệ số KMO và Bartlett’s Test như sau (xem bảng 4.10):

Bảng 3.10: Hệ số KMO và Bartlett’s Test

KMO and Bartlett's Test

Hệ số KMO 0,764

Bartlett's Test of Sphericity

Chi bình phương 440,809

Bậc tự do (df) 3

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát)

Hệ số KMO = 0,764 thỏa mãn tính thích hợp của phân tích nhân tố khám phá EFA vì 0,5 ≤ KMO ≤ 1, hay nói cách khác phân tích nhân tố là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức,viên chức thuộc sở công thương thành phố hồ chí minh (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)