Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA nhân tố phụ thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức,viên chức thuộc sở công thương thành phố hồ chí minh (Trang 60 - 64)

7. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

3.3.2.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA nhân tố phụ thuộc

thuộc

a. Kiểm định Hệ số KMO và Bartlett’s Test

Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho Hệ số KMO và Bartlett’s Test như sau (xem bảng 4.10):

Bảng 3.10: Hệ số KMO và Bartlett’s Test

KMO and Bartlett's Test

Hệ số KMO 0,764

Bartlett's Test of Sphericity

Chi bình phương 440,809

Bậc tự do (df) 3

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát)

Hệ số KMO = 0,764 thỏa mãn tính thích hợp của phân tích nhân tố khám phá EFA vì 0,5 ≤ KMO ≤ 1, hay nói cách khác phân tích nhân tố là thích hợp với các dữ liệu. Khẳng định các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể, thỏa điều kiện nghiên cứu.

b. Kiểm định Bartlett's Test of Sphericity

Mức ý nghĩa trong kiểm định Bartlett test of Sphericity có Sig. = 0,000 < 0,05 điều này có nghĩa là có mối quan hệ có ý nghĩa ở mức trên 95% giữa các biến cần kiểm định.

c. Kiểm định thông số Eigenvalues

Thông số Eigenvalues đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố có giá trị. Những nhân tố có thông số Eigenvalue >1 sẽ được giữ lại trong mô hình nghiên cứu.Kết quả phân tích Eigenvalues như sau (bảng 4.11):

Bảng 3.11: Kết quả phân tích thông số Eigenvalues

Nhân tố

Giá trị riêng ban đầu

(Thông số Eigenvalues) Tổng bình phương hệ số tải

Tổng % Phương sai Tích lũy % Tổng % Phương sai Tích lũy % 1 2,603 86,773 86,773 2,603 86,773 86,773 2 0,211 7,025 93,798 3 0,186 6,202 100,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát)

Kết quả phân tích trong bảng 3.11 cho thấy có 01 nhân tố có thông số Eigenvalues > 1. Do đó 01 nhân sẽ được dữ lại trong mô hình nghiên cứu.

d. Chỉ số tổng bình phương hệ số tải nhân tố tích lũy (Cumulative)

Kết quả phân tích trong bảng 3.11 cho thấy chỉ số tổng bình phương hệ số tải nhân tố tích lũy (Cumulative) là 86,773% ≥50% thỏa yêu cầu. Chỉ số này giải thích 86,773% mô hình nghiên cứu.

e.Kết quả phân tích ma trận xoay nhân tố của biến Động lực làm việc

Do chỉ có một nhân tố nên không có ma trận xoay.

Bảng 3.12: Các thành phần của nhân tố phụ thuộc

Ma trận nhân tố Nhân tố 1 EM3 0,936 EM1 0,930 EM2 0,928

Phương pháp trích: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted.

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát)

Tóm lại:

Kết quả phân tích EFA cụ thể như sau (xem bảng 4.13)

Bảng 3.13: Kết quả tổng hợp phân tích nhân tố khám phá EFA

Các chỉ tiêu Kết quả Đánh giá Nguồn

Phép xoay Promax Thỏa điều kiện SEM

Nunnally và ctg (1994)

Factor loading > 0,5 Hệ số tải Nunnally và ctg (1994)

Chênh lệch trọng

số Factor loading > 0,3 Thỏa điều kiện

Nunnally và ctg (1994)

Hệ số KMO 0,764 0,5 < KMO < 1 Nunnally và ctg (1994)

(1994)

Eigenvalues > 1 Có 01 nhân tố Nunnally và ctg (1994)

Cumulative > 50% Đạt Nunnally và ctg (1994)

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát)

Kết quả trong bảng 3.13 cho thấy các chỉ tiêu đánh giá EFA đều đạt yêu cầu và làm cơ sở cho bước phân tích hồi quy tuyến tính tiếp theo.

3.3.3. Kết quả phân tích tương quan

Phân tích tương quan nhằm đảm bảo độ tin cậy về thang đo, xem xét ma trận hệ số tương quan (Pearson Correlation): kiểm định Pearson giữa các biến nhân tố Fj có ý nghĩa Sig. ≤ 0.05 và hệ số tương quan chặt chẽ thì các biến nhân tố Fj có dấu hiệu đa cộng tuyến. Xác định biến nhân tố Fj tác động đồng biến hay nghịch biến đến biến phụ thuộc. Kết quả phân tích tương quan giữa các nhân tố như sau:

Bảng 3.14: Kết quả phân tích tương quan giữa các nhân tố

APP CPI COM SS EM

APP Pearson Correlation 1 0,516** 0,290** 0,355** 0,639** Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 N 196 196 196 196 196 CPI Pearson Correlation 0,516** 1 0,398** 0,313** 0,585** Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 N 196 196 196 196 196 COM Pearson Correlation 0,290** 0,398** 1 0,393** 0,521**

Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 N 196 196 196 196 196 SS Pearson Correlation 0,355** 0,313** 0,393** 1 0,446** Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 N 196 196 196 196 196 EM Pearson Correlation 0,639** 0,585** 0,521** 0,446** 1 Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 N 196 196 196 196 196

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát)

Kết quả phân tích trong bảng 4.14 cho thấy các biến độc lập đều có tương quan cùng chiều với biến phụ thuộc với mức ý nghĩa 5%. Trong đó, nhân tố Sự hấp dẫn tham gia vào quá trình làm chính sách (APP) có tương quan cao nhất với Động lực làm việc của nhân viên khu vực công (EM) với hệ số tương quan 0,639 và có ý nghĩa thống kê do sig. < 0,05. Kết quả trong bảng 4.14 cũng cho thấy giữa các biến độc lập cũng có tương quan với nhau, và sự tương quan này là có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, tất cả hệ số tương quan tuyệt đối giữa các biến không vượt quá hệ số điều kiện 0,85. Điều đó chứng minh rằng giá trị phân biệt đã đạt được. Hay nói cách khác, các thang đo trong nghiên cứu này đã đo lường được các khái niệm nghiên cứu khác nhau. Thêm vào đó, trong quá trình hồi quy, tình trạng đa cộng tuyến sẽ được đánh giá sâu hơn thông qua chỉ tiêu hệ số phóng đại phương sai VIF.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức,viên chức thuộc sở công thương thành phố hồ chí minh (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)