HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức,viên chức thuộc sở công thương thành phố hồ chí minh (Trang 79 - 83)

7. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

4.3. HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Trong quá trình thực hiện, nghiên cứu đã gặp một số hạn chế như sau: - Nghiên cứu chỉ tập trung vào nghiên cứu một số nhóm nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của CCVC Sở Công Thương;

- Các thang đo, các khái niệm và các yếu tố đặc trưng, yếu tố động lực làm việc trong nghiên cứu tác giả chỉ dựa vào lý thuyết đã có để xây dựng nên nội dung các yếu tố tác động còn chung chung, chưa cụ thể, gây hiểu nhầm cho đối tượng khảo sát.

-Nghiên cứu này chỉ xem xét tác động của một số thành phần trong động lực làm việc. Nghiên cứu chưa xét đến sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài khác cũng có tác động đến động lực làm việc như ý thức gắn kết tổ chức, văn hóa công sở, kinh tế, chính trị, xã hội,…

Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

- Nghiên cứu cần bổ sung thêm các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến động lực làm việc.

- Ngoài ra, các nghiên cứu tiếp theo cần xây dựng lại, nêu rõ hơn về các yếu tố để tránh trường hợp gây hiểu nhầm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng việt

1. Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama). Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 35(2014), 66-78;

2. Đào Duy Huân và Nguyễn Tiến Dũng (2014), Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, NXB Đại học Cần Thơ;

3. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức;

4. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 2. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức;

5. Mai Văn Nam (2008). Giáo trình nguyên lý thống kê. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin;

6. Trần Xuân Cầu & Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân

7. Trần Kim Dung (2000), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

8. Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân

9. Hà Văn Hội (2007), Quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp tập 2, NXB Bưu điện

10. Nguyễn Thị Kim Ánh (2010), Đo lường mức độ thoả mãn trong công việc của người lao động tại công ty cổ phần Fresenius Kabi Bidiphar, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh 11.Nguyễn Hữu Lâm, Hành vi tổ chức, NXB Thống kê. 12.Bùi Anh Tuấn (2002), Hành vi tổ chức, Trường đại học Kinh tế quốc dân 13.Công ty Cp Giải Pháp CNTT Tân Cảng, Báo cáo lao động và thu nhập năm 2012,2013,2014

12. Hoàng Thị Hồng Lộc và Nguyễn Quốc Nghi (2014), Xây dựng khung lý thuyết về động lực làm việc ở khu vực công tại Việt Nam, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 32 (2014), 97 – 105.

13. Nguyễn Thị Thu Trang (2012), Những yếu tố ảnh hưởng đến động viên nhân viên tại công ty dịch vụ công ích Quận 10, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh

14.Châu Văn Toàn (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thoả mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh

15. Nguyễn Ngọc Lan Vy (2010), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ động viên nhân viên trong công việc tại các doanh nghiệp trên địa

bàn TP.HCM, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu Tiếng nước ngoài

1. Amabile, T. M. (1996). Creativity in context. CO: Westview Press; 2. Gundry L.K. (2007). Managing Creativity and Innovation in the 21st Century. 21st Century Management: A Reference Handbook. Sage: London;

3. Gagne and Deci, E. (2005). Self-Determination Theory and Work Motivation. Journal of Organiztional Behavior. 26(4), 331-362;

4. Herzberg, F., Mausned and Snyderman, B.B. (1959). The motivtion of Word. 2nd edition. John Wiley and Sound New York, New York;

5. Ifinedo, P. (2003). Employee Motivation and Job Satisfaction in Finnish Organizations: A Study of Employees in the Oulu Region. Master of Business Administration Thesis, University of London;

6. Kovach, K.A. (1987). What motivates employees? Workers and supervisors give different answers. Business Horizons. 30(5), 58-65;

7. Mitchell, T.R, Terrence R., Cummings, L.L & Staw, B.M (1997). Matching motivation strategies with organizational contexts. In Research in organizational behavior, 19, pp.57-149;

8. Maslow, A. (1954). Motivation and Persionality. Harper and Row, New York;

9. McClelland D.C and D.G.Winter (1969). Motivating Economic Achievement, The Free Press, New York;

10. Pinder, C.C., (2008). Work motivation in organizational behaviour. 2nd edition. Psychology Press, New York;

11. Porter, L. W., & Lawler, E. E. (1968). Managerial attitudes and performance. IL: Dorsey Press and Richard D. Irwin;

12. Pei Yu Lin, (2007). The correlation between management and employee motivation in Sasol Polyprolene business, South Africa.

University of Pretoria.

13. Jane R. Miskell Burr Ridge, Motivation at Work, Mirror Press

14. Steers, R.M., Black,J.S. (…), Organizational behavior, Harper Collins College Publishers, fifth edition

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức,viên chức thuộc sở công thương thành phố hồ chí minh (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)