Theo Luật Du lịch 2017, ngoài những quy định chung về nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch như thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật; kinh doanh du lịch theo đúng nội dung trong giấy đăng ký kinh doanh, giấy phép kinh doanh du lịch đối với ngành nghề cần có giấy phép...thì tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch phải có đủ các điều kiện về đăng ký kinh doanh, đáp ứng điều kiện về an ninh, trật tự,
an tồn về phịng cháy và chữa cháy, bảo vệ mơi trường, an tồn thực phẩm, đáp ứng điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ phục vụ khách du lịch. Đối với mỗi loại hình cơ sở lưu trú thì có các điều kiện riêng biệt như: Đối với khách sạn, làng du lịch phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu về xây dựng, trang thiết bị, dịch vụ, trình độ chun mơn, ngoại ngữ của người quản lý và nhân viên phục vụ theo tiêu chuẩn xếp hạng tương ứng đối với mỗi loại hạng; Đối với biệt thự du lịch và căn hộ du lịch phải bảo đảm yêu cầu tối thiểu về trang thiết bị và mức độ phục vụ theo tiêu chuẩn xếp hạng tương ứng đối với mỗi loại, hạng; Đối với bãi cắm trại du lịch, nhà nghỉ du lịch, nhà ở có phịng cho khách du lịch thuê, cơ sở lưu trú du lịch khác phải bảo đảm trang thiết bị tối thiểu đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch.
Một là, điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật
Điều kiện tối thiếu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với các loại hình cơ sở lưu trú được quy định tại Nghị định 168/2017/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
+ Đối với loại hình khách sạn tại Điều 22, Nghị định 168/2017/NĐ-CP có quy định: “Có hệ thống điện, hệ thống cấp nước sạch và thốt nước; có tối
thiểu 10 buồng ngủ, có quầy lễ tân, phịng vệ sinh chung, có nơi để xe cho khách đối với khách sạn nghỉ dưỡng và khách sạn bên đường; có bếp, phịng ăn và dịch vụ phục vụ ăn uống đối với khách sạn nghỉ dưỡng, khách sạn nổi, khách sạn bên đường; có giường, đệm, chăn, gối, khăn mặt, khăn tắm, thay bọc đệm, bọc chăn, bọc gối, khăn mặt, khăn tắm khi có khách mới; có nhân viên túc trực 24 giờ mỗi ngày; người quản lý, nhân viên được tập hu ấn về nghiệp vụ du lịch”.
+ Đối với loại hình biệt thự du lịch tại Điều 23, Nghị định 168/2017/NĐ-CP có quy định: “Có hệ thống điện, hệ thống cấp nước sạch và
bọc chăn, bọc gối, khăn mặt, khăn tắm khi có khách mới; có nhân viên túc trực 24 giờ mỗi ngày; có khu vực tiếp khách, phịng ngủ, bếp và phịng tắm, phòng vệ sinh”.
+ Đối với căn hộ du lịch tại Điều 24, Nghị định 168/2017/NĐ-CP có quy định:“Có hệ thống điện, hệ thống cấp nước sạch và thốt nước; có giường, đệm, chăn, gối, khăn mặt, khăn tắm; có giường, đệm, chăn, gối, khăn mặt, khăn tắm; thay bọc đệm, bọc chăn, bọc gối, khăn mặt, khăn tắm khi có khách mới; người quản lý căn hộ được tập huấn về nghiệp vụ du lịch”.
+ Đối với tàu thủy lưu trú du lịch tại Điều 25, Nghị định 168/2017/NĐ-CP có quy định: “Tàu trong tình trạng tốt, cịn hạn đăng kiểm;
có áo phao, phao cứu sinh, phương tiện thông tin liên lạc, tủ thuốc cấp cứu ban đầu; có điện, nước sạch, có thiết bị thu gom rác thải, nước thải bảo đảm vệ sinh mơi trường; có khu vực đón tiếp khách, phịng ngủ (cabin), phịng tắm, phòng vệ sinh, bếp, phòng ăn và dịch vụ phục vụ ăn uống; có giường, đệm, chăn, gối, khăn mặt, khăn tắm; thay bọc đệm, bọc chăn, bọc gối, khăn mặt, khăn tắm khi có khách mới; người quản lý, nhân viên phục vụ được tập huấn về nghiệp vụ du lịch, kỹ năng cứu hộ trên sông”
+ Đối với nhà nghỉ du lịch tại Điều 26, Nghị định 168/2017/NĐ-CP có quy định: “Có điện, nước sạch và hệ thống thốt nước; có khu vực đón tiếp khách và phịng ngủ; có phòng tắm, phòng vệ sinh chung trong trường hợp phịng ngủ khơng có phịng tắm, vệ sinh riêng; có giường, đệm, chăn, gối, khăn mặt, khăn tắm, thay bọc đệm, bọc chăn, bọc gối, khăn mặt, khăn tắm khi có khách mới; có nhân viên túc trực 24 giờ mỗi ngày; người quản lý, nhân viên được tập huấn về nghiệp vụ du lịch”.
+ Đối với nhà ở có phịng cho khách du lịch th tại Điều 27, Nghị định 168/2017/NĐ-CP có quy định: “có đèn chiếu sáng, nước sạch, có khu vực sinh hoạt chung, có khu vực lưu trú cho khách, có bếp, phịng tắm, phịng vệ
sinh, có giường, đệm hoặc chiếu, có chăn, gối, màn, khăn mặt, khăn tắm; thay bọc đệm hoặc chiếu; thay bọc chăn, bọc gối, khăn mặt, khăn tắm khi có khách mới; chủ nhà ở có phịng cho khách du lịch thuê được tập huấn về nghiệp vụ du lịch”.
+ Đối với bãi cắm trại du lịch tại Điều 28, Nghị định 168/2017/NĐ-CP có quy định: “có khu vực đón tiếp khách, khu vực dựng lều, trại, đỗ xe, phịng
tắm, vệ sinh chung; có nước sạch; có dụng cụ, trang thiết bị dựng lều trại, có tủ thuốc cấp cứu ban đầu; có nhân viên bảo vệ trực khi có khách; có nhân viên trực 24 giờ mỗi ngày” [8].
Tuy nhiên, việc quy định quá chi tiết, tiểu tiết về điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với các loại hình cơ sở lưu trú được quy định tại Nghị định 168/2017/NĐ-CP chưa thật sự hợp lý, tạo nhiều khó khăn cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh cũng như khó khăn trong việc kiểm tra, quản lý cho cơ quan nhà nước.
Hai là, điều kiện về đội ngũ cán bộ, công nhân viên
Yêu cầu về nhân sự, cán bộ, công nhân viên trong cơ sở lưu trú phải đảm bảo các điều kiện theo quy định tại Nghị định 96/NĐ-CP là chỉ sử dụng nhân viên làm việc trong cơ sở kinh doanh từ đủ 18 tuổi trở lên; có đủ năng lực hành vi dân sự; không nghiện ma túy. Không sử dụng nhân viên là người đang trong thời gian bị điều tra, truy tố, xét xử; đang trong thời gian được tạm hỗn chấp hành hình phạt tù; người đang trong thời gian được tha tù trước thời hạn có điều kiện; người đang chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ.
u cầu về trình độ chun mơn nghiệp vụ, người điều hành kinh doanh trong cơ sở lưu trú và nhà hàng ăn uống phải được đào tạo về công tác quản lý và nghề nghiệp chuyên môn trong lĩnh vực được kinh doanh, phục vụ. Yêu cầu về sức khoẻ, cán bộ, công nhân viên trong cơ sở lưu trú và nhà
hàng ăn uống phải có sức khoẻ phù hợp với ngành nghề kinh doanh theo quy định của Bộ Y tế. Không mắc một trong số các bệnh truyền nhiễm theo quy định của pháp luật.
Ba là, có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, vệ sinh, an tồn, phịng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật đối với cơ sở lưu trú du lịch
- Đảm bảo cơng tác an ninh trật tự, an tồn.
Cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch phải tích cực và chủ động phối hợp với chính quyền và Cơng an địa phương về quy chế phối hợp đảm bảo công tác an ninh, trật tự trong kinh doanh du lịch. Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể tại địa phương nhằm ngăn chặn kịp thời tình trạng gây rối của các đối tượng cho khách du lịch trong thời gian lưu trú tại cơ sở kinh doanh lưu trú.
Quán triệt, thực hiện nghiêm quy định của Chính phủ về việc cấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán và sử dụng chất nổ. Giáo dục, tuyên truyền mạnh mẽ trong đội ngũ nhân viên phục vụ cũng như khách du lịch về việc thực hiện tốt Luật giao thông đường bộ.
Tổ chức tốt công tác trực, bảo vệ nhằm bảo vệ an ninh, trật tự trong cơ sở lưu trú du lịch và sẵn sàng phối hợp xử lý khi có vụ việc liên quan.
- Đảm bảo an tồn phịng chống cháy nổ trong cơ sở kinh doanh lưu
trú
Thực tế hiện nay, trên địa bàn Đà Nẵng các khách sạn, nhà nghỉ đang có xu hướng tăng mạnh. Tuy nhiên, đi kèm với sự tăng trưởng về các ngành dịch vụ lưu trú, cũng không thể tránh khỏi những hạn chế, rủi ro do cháy nổ gây ra. Chính vì thế, nước ta đã có những quy định cụ thể về bảo hiểm cháy nổ bắt buộc đối với khách sạn. Mua bảo hiểm cháy nổ khách sạn không chỉ giúp giảm thiểu thiệt hại, tổn thất cháy nổ gây ra, đồng thời giúp cho doanh nghiệp ổn định các dịch vụ kinh doanh đi vào hoạt động.
Theo Nghị định số 23/2018/NĐ-CP của Chính phủ ban hành quy định về bảo hiểm cháy nổ bắt buộc thì từ 15/4/2018, tất cả nhà chung cư, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ từ năm tầng trở lên đều phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo hiểm cháy nổ. Mức phí bảo hiểm được quy định đối với cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ (trừ cơ sở hạt nhân) có tổng số tiền bảo hiểm của các tài sản tại một địa điểm dưới 1.000 tỷ đồng: Mức phí bảo hiểm được xác định bằng số tiền bảo hiểm tối thiểu nhân tỷ lệ phí bảo hiểm. Căn cứ vào mức độ rủi ro của từng cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ, doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm thỏa thuận tỷ lệ phí bảo hiểm khơng thấp hơn tỷ lệ phí bảo hiểm. Trên cơ sở mức phí bảo hiểm quy định, doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm có thể thỏa thuận tăng mức phí bảo hiểm áp dụng đối với từng cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ căn cứ vào mức độ rủi ro của từng cơ sở và theo quy định pháp luật. Đối với cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ có tổng số tiền bảo hiểm của các tài sản tại một địa điểm từ 1.000 tỷ đồng trở lên và cơ sở hạt nhân: doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm thỏa thuận mức phí bảo hiểm theo quy định pháp luật và trên cơ sở được doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm chấp thuận. Nghị định cũng nêu rõ doanh nghiệp bảo hiểm có quyền từ chối bán bảo hiểm cháy, nổ nếu các cơ sở nhà cao tầng chưa hoặc không thực hiện đầy đủ các quy định về phòng chống cháy nổ. Doanh nghiệp bảo hiểm cũng khơng có trách nhiệm bồi thường trong trường hợp động đất, núi lửa phun hoặc những biến động khác của thiên nhiên. Thiệt hại do biến cố chính trị, an ninh gây ra, tài sản bị đốt cháy, tài sản mua bảo hiểm bị sét đánh trực tiếp, cháy nổ do cố ý gây ra…
Bên cạnh đó, nghiêm túc chấp hành các quy định về phịng chống cháy nổ, xây dựng phương án chữa cháy tại cơ sở kinh doanh lưu trú, trang bị đủ những phương tiện phòng cháy chữa cháy theo quy định. Đối với các cơ sở kinh doanh lưu trú chưa được trang bị hệ thống nước phòng cháy chữa cháy,
phải bố trí các bình chữa cháy ở những khu vực hợp lý, dễ thấy. Thường xuyên kiểm tra định kỳ và thay ngay những bình đã hết thời hạn sử dụng. Tổ chức cho tất cả cán bộ, nhân viên học tập cách sử dụng và biết sử dụng các