Tình hình thực hiện một số quy định tài chính chủ yếu tại Công ty than

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị tài chính doanh nghiệp tại công ty than nam mẫu tập đoàn công nghiệp than và khoáng sản việt nam VINACOMIN (Trang 68)

2.2.2.2 .Công ty quản lý và sử dụng TSCĐ

2.2.5. Tình hình thực hiện một số quy định tài chính chủ yếu tại Công ty than

tiêu doanh thu tăng 10,64% so với kế hoạch đề ra và lợi nhuận không hề giảm, vẫn tăng so với kế hoạch là 66,10%. Năm 2018, kế hoạch đề ra 2.563.980 tr.đ, tuy nhiên thực hiện chỉ đạt 2.429.133tr.đ, do đó doanh thu năm 2018 là chưa đạt như kỳ vọng, lợi nhuận mặc dù có tăng nhưng rất ít chỉ tăng có 22,09%.

Từ kết quả trên cho thấy sự cố gắng hết mình của Lãnh đạo, CBCNVC, mặc dù đứng trước sự khó khăn chung của nền kinh tế, vừa khắc phục vừa đẩy mạnh sản xuất kinh doanh. Cơng ty vẫn ln có lãi chăm lo cho đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên.

2.2.5. Tình hình thực hiện một số quy định tài chính chủ yếu tại Công ty than Nam Mẫu. than Nam Mẫu.

Về căn cứ ra các quyết định đầu tư: Kết quả khảo sát cho thấy Công ty dựa

vào chiến lược phát triển, và nhu cầu từ thị trường để ra quyết định đầu tư vốn. Như vậy, hầu hết quyết định đầu tư của các Công ty đều xuất phát từ nhu cầu bản thân Công ty hoặc yêu cầu từ thị trường; Thiết bị của Công ty được đầu tư theo hướng phù hợp với điều kiện hiện tại, tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm giá thành. Điều đó cho thấy Cơng ty khá chủ động trong việc ra quyết định đầu tư; việc lựa chọn thiết bị phù hợp với ngành than, mặt hàng chiến lược mà Công ty sản xuất, đồng thời theo hướng tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nguyên nhiên liệu đầu vào. Đầu tư gắn với nhu cầu sử dụng sẽ phát huy tối đa công năng và tiết giảm chi phí vận hành thiết bị.

Tuy nhiên, vẫn cịn có những lĩnh vực như các phân xưởng khai thác của Công ty cho rằng việc thực hiện đầy đủ quy trình đầu tư đã ảnh hưởng nhiều tới tiến độ

trong quá trình triển khai. Thực tế, một số phân xưởng, hay một vài bộ phận trong cơng ty khơng thực hiện đầy đủ quy trình thẩm định và lựa chọn dự án nên đã để xảy ra chậm trễ, khi triển khai gặp nhiều khó khăn hoặc giảm hiệu quả khi thơng số môi trường kinh doanh thay đổi theo chiều hướng bất lợi.

Quan điểm xuyên suốt của lãnh đạo cho rằng việc ra các quyết định tài chính cần phải linh hoạt theo tình huống và họ thường thận trọng, đặc biệt đối với bộ phân hoạt động kém hiệu quả, đang trong q trình cơ cấu lại. Rất ít lãnh đạo chấp nhận mạo hiểm, thích đổi mới trong điều kiện thị trường biến động mạnh và theo chiều hướng bất lợi như thời gian vừa qua. Điều này cho thấy “khẩu vị rủi ro” của lãnh đạo các bộ phận này là khơng hướng đến sự ổn định và an tồn.

Về mặt mơ hình tổ chức đối với chức năng tài chính: Nhận thức chung của đội

ngũ lãnh đạo DN về công tác quản trị TCDN là chưa tốt, hầu hết chưa đánh giá đúng vai trị của cơng tác QTTC đối với hoạt động quản trị chung của DN. Không tách bạch giữa chức danh kế toán trưởng với giám đốc tài chính về chức năng, nhiệm vụ. Điều này diễn ra khá phổ biến, lý do là chưa nhận thức được hết vai trị của Giám đốc tài chính. Đồng thời, một số phân xưởng khai thác khơng có chức danh Giám đốc tài chính và hiện đang ghép chung vào Kế toán trưởng hoặc phụ trách kiêm lĩnh vực tài chính. Thơng thường, kế tốn trưởng phải kiêm ln một phần nhiệm vụ của giám đốc tài chính; một phần khác được giao cho một thành viên Ban giám đốc phụ trách cơng tác tài chính. Việc ơm q nhiều việc nên người kiêm nhiệm thường khơng thể hiện hết vai trị của mình trong việc tham mưu, tư vấn cho lãnh đạo Cơng ty ra các quyết định tài chính phù hợp và hiệu quả.

Về mặt phối hợp chức năng tài chính với các chức năng khác trong Cơng ty.

Việc phối hợp cịn gây nhiều khó khăn trong q trình vận hành. Việc tổ chức thành 2 cụm chức năng khơng liên tục giữa kinh doanh với tài chính – kế tốn nên phối hợp thường khơng nhịp nhàng, tài chính ln là khâu đi sau của mỗi kế hoạch kinh doanh; không được tham gia bàn bạc, lấy ý kiến khi xây dựng phương án kinh doanh và điều này dẫn tới hệ lụy tất yếu là khơng tính tốn hết các rủi ro có thể gặp phải hoặc các khó khăn về mặt tài chính khi triển khai sẽ khiến cho hiệu quả chung giảm sút, LN giảm sút. Suy cho cùng, mọi nguồn lực sử dụng cho phương án kinh

doanh đều liên quan đến tài chính, liên quan đến tiền nên việc thiếu ý kiến tham mưu của người làm cơng tác tài chính sẽ khiến cho hiệu quả của bất kỳ phương án kinh doanh nào cũng bị ảnh hưởng, thậm chí rất nghiêm trọng đến mức thua lỗ ngay từ trong tính tốn.

+ Quy định về các nguồn vốn:

Bảng 2.8. Bảng các chỉ số về quy định các nguồn vốn năm 2018

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2018

1 Sức sinh lời bình quân VCĐ Đồng 7,08

2 Vịng quay bình qn của tiền vịng 22,23

3 Bình quân kỳ thu tiền ngày 32,86

(Nguồn: Báo cáo phịng TC năm 2018, Phịng tài chính kế hoạch Cơng ty than Nam Mẫu)

Thứ nhất, hiệu quả sử dụng VCĐ hiện có tốt (1 đồng VCĐ bình quân sử dụng

tạo ra 7,08 đồng doanh thu thuần) và có xu hướng tăng.

Thứ hai, vịng quay của tiền cao, bình qn là 22,23 lần/năm và có xu hướng

tăng, cao hơn so với mức bình quân chung của ngành.

Thứ ba, kỳ thu tiền trung bình tăng nhẹ, chỉ mất bình quân 32,86 ngày là Công

ty thu được tiền sau khi bán hàng. Một số DN làm tốt điển hình như: Phân xưởng khai thác 1 (19,07 ngày), Phân xương khai thác 6 (21,66 ngày),…

Thứ tư, LNST được cải thiện theo xu hướng ổn định và cải thiện, đặc biệt rõ rệt ở nhóm DN có quy mơ tài sản lớn hơn 1.000 tỷ đồng.

2.2.6. Thực trạng công tác kiểm sốt tài chính tại Cơng ty than Nam Mẫu

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, hiếm có doanh nghiệp nào khơng sử dụng nguồn tài chính đi vay hay sử dụng vốn của đối tác bên ngồi doanh nghiệp. Nói cách khác, ít có doanh nghiệp nào kinh doanh hồn tồn bằng vốn vay nợ để tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ đem lại lợi ích khơng nhỏ. Một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả phải là một doanh nghiệp biết sử dụng vốn đi vay mượn để hoạt động, định kỳ đến hạn vẫn trả đủ cả gốc lẫn lãi vay. Đương nhiên về

mặt lý thuyết lượng vốn vay mượn này vẫn phải nằm trong khả năng kiểm soát của doanh nghiệp phải dùng thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh để trả gốc và lãi khi đến hạn. Khoản tiền dùng để trả lãi vay được coi là chi phí lãi vay và tất yếu khoản chi phí lãi vay này thuộc về chi phí tài chính trong kỳ của Doanh nghiệp.

2.2.6.1. Phân tích tình hình cơng nợ

Bảng 2.9. Phân tích tình hình cơng nợ Cty than Nam Mẫu giai đoạn 2016-2018

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Trung bình

Tỷ lệ khoản phải thu so

với phải trả % 50,70 54,51 66,32

Số vòng quay các khoản

phải thu khách hàng Vòng 12,13 9,37 8,33 9,94

Thời gian 1 vòng quay các khoản phải thu của khách hàng

Vòng/năm 29,69 38,40 43,19 30,09

Số vòng quay các khoản

phải trả người bán Vòng 16,66 13,08 12,65 14,13 Thời gian 1 vòng quay

các khoản phải trả người bán

Vòng/năm 21.61 27.53 28.47 25.87

(Nguồn,trích Báo cáo tài chính năm (2016, 2017, 2018)của cơng ty than Nam mẫu và cách tính của tác giả)

Tình hình cơng nợ của Cơng ty là tính hai mặt của một vấn đề, khi hoạt động, doanh nghiệp sẽ phát sinh những mối quan hệ chiếm dụng vốn với các đối tác. Trong những trường hợp đó, cơng nợ giữa các bên sẽ phát sinh những mối quan hệ chiếm dụng vốn với các đối tác. Nếu tình hình cơng nợ nhiều kéo dài sẽ làm giảm khả năng thanh toán, ảnh hưởng đến tình hình và an tồn tài chính của cơng ty. Ngược lại, khi doanh nghiệp không chiếm dụng cũng như không bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn nhiều thì tình hình và khả năng thanh toán dồi dào, đảm bảo an tồn tài chính. Bởi vậy, khi phân tích tình hình cơng nợ, ta phải tính tốn cụ thể các khoản phải thu và các khoản phải trả giữa doanh nghiệp vẫn chưa thanh toán được gọi là vốn chiếm dụng. Ngược lại, các khoản phải thu của doanh nghiệp quá hạn

nhưng vẫn chưa thu hồi được gọi là vốn bị chiếm dụng. Khi vốn bị chiếm dụng tăng sẽ ảnh hưởng xấu đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Tại bảng 2.8, thời gian vòng quay các khoản phải thu khách hàng tăng lên, vịng quay trung bình giai đoạn 2016-2018 đạt 37,09 vịng/năm. Theo lý thuyết và thực tế trong hoạt động quản trị tài chính, số vịng quay càng ngắn thì việc thu hồi vốn càng nhanh. Trong thời gian vừa qua, Công ty sử dụng biện pháp linh hoạt trong việc cho khách hàng nợ khi mua hành nhằm mục tiêu đẩy nhanh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

Số vịng quay các khoản phải trả người bán khơng biến động mạnh, giữ được sự ổn định trong thanh tốn (số vịng quay trung bình đạt 14,13 vịng/năm), điều này cho thấy hoạt động thanh tốn của Cơng ty khá thấp, đúng thực tế là công ty đang chiếm dụng vốn của các Công ty khác để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tương tự, chỉ tiêu thời gian vòng quay các khoản phải trả người bán năm 2018 là 28,47 vòng/năm cho thấy khả năng thanh tốn của Cơng ty chưa thực sự tốt,chậm chạp thanh toán cho đối tác, nếu kéo dài việc chậm thanh tốn sẽ ảnh hưởng xấu đến tình hình tài chính lẫn uy tín của Cơng ty.

Chỉ tiêu tỷ lệ khoản phải thu so với phải trả cho thấy mối liên hệ khoản phải thu so với các khoản phải trả. Kết quả cho thấy, tỷ lệ chỉ tiêu này nhỏ hơn 100%, chứng tỏ doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn của các đối tác, khách hàng, đây là tín hiệu khơng tốt cho tình hình cơng nợ của Cơng ty, nếu cơng ty lạm dụng vốn của đối tác dẫn đến tình hình tài chính khơng lành mạnh ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.

Số vòng quay các khoản phải thu khách hàng có xu hướng giảm, số vịng quay trung bình cả giai đoạn 2016-2018 đạt 9,94 vòng/năm.

Nhận xét: Qua bảng 2.9 cho thấy, hoạt động thu nợ của khách hàng đạt hiệu quả chưa cao, ngồi việc Cơng ty chiếm dụng vốn của các đối tác thì bản thân cơng ty đang bị các khách hàng chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, trong thực tế bất kỳ doanh nghiệp nào cũng chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn bao nhiêu là phù hợp thì

doanh và điều kiện thực tế mà các doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh cho hợp lý trong công tác quản trị tài chính. Đối với chỉ tiêu này, nếu Cơng ty cứng nhắc trong phương thức thanh tốn, khơng cho khách hàng mua chịu về lâu dài ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ của Công ty. Để hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm cũng như quản trị tài chính, Cơng ty cần có biện pháp và chính sách phù hợp cho từng đối tượng khách hàng, có đánh giá về khả năng thanh toán và mức độ tin cậy trong hoạt động kinh doanh đối với Công ty.

2.2.6.2. Phân tích khả năng thanh tốn

Q trình phân tích khả năng thanh tốn xem xét mối quan hệ giữa khả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp tại những thời điểm nhất định. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp đề cập đến khả năng thanh toán của những tài sản của doanh nghiệp, tính thanh khoản phản ánh khả năng chuyển đổi một loại tài sản thành tiền mặt cần mất bao nhiêu thời gian và tốn bao nhiêu chi phí. Tài sản nào tốn ít thời gian và chi phí để chuyển đổi thành tiền mặt thì tính thanh khoản của của tài sản đó càng cao và ngược lại. Khi xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệp cần phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn trước, sau đó đến khả năng thanh tốn nợ dài hạn, bởi vì nếu các khoản cơng nợ ngắn hạn khơng thanh tốn được thì chắc chắn sẽ khơng trang trải được những khoản công nợ dài hạn.

+ Phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn:

Bảng 2.10. Phân tích khả năng thanh tốn

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 0,81 0,72 0,82

Hệ số thanh toán nhanh 0,52 0,53 0,58

Hệ số thanh toán tức thời 0,01 0,02 0,01

Hệ số chuyển đổi của TSNH 0,02 0,02 0,02

Hệ số nợ dài hạn so với nợ phải trả 0,48 0,38 0,44 Hệ số nợ dài hạn so với tổng tài sản 0,36 0,29 0,32 Hệ số thanh toán nợ dài hạn khái

quát

(Nguồn, Báo cáo tài chính qua các năm 2016,2017, 2018 của Cơng ty than Nam Mẫu, và tính tốn của tác giả)

Hệ số thanh toán tức thời cho biết khả năng thanh toán của vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền với nơi ngắn hạn (đặc biệt là nợ đến hạn và quá hạn có được đảm bảo hay không). Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới và những ảnh hưởng khơng tích cực đến nền kinh tế trong nước, trực tiếp ảnh hưởng là các doanh nghiệp, hệ số thanh tốn tức thời của Cơng ty cho thấy hoạt động quản trị tài chính của Cơng ty đang nằm trong tình trạng khơng tốt có dấu hiệu cơng ty đang đối mặt với nguy cơ khơng trả nợ được. Nếu tình trạng này kéo dài dẫn đến việc phá sản, vậy nên cơng ty cần có biện pháp để tăng nguồn tiền mặt trong hoạt động SXKD như giải phóng lượng hàng tồn kho, thu hồi các khoản nợ của khách hàng, đối tác đang nợ, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

Tương tự hệ số chuyển đổi tài sản ngắn hạn cho biết khả năng chuyển đổi thành tiền của các tài sản ngắn hạn, kết quả cho thấy trong giai đoạn 2016-2018 khả năng chuyển đổi 01 đơn vị tiền tạo ra 0,02 đơn vị tài sản ngắn hạn. Có nghĩa là cơng ty đang dự trữ q nhiều tài sản có tính thanh khoản cao, nếu cơng ty kéo dài hệ số này sẽ dẫn đến nguy cơ khơng trả được các khoản nợ, thậm chí dẫn đến phá sản khi hoạt động sản xuất kinh doanh không đem lại hiệu quả.

Hệ số thanh tốn ngắn hạn: Khi nói đến phân tích khả năng thanh tốn, Cơng ty cần xem xét khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn vì khi đảm bảo khả năng này thì tình hình tài chính doanh nghiệp lành mạnh, góp phần ổn định và khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả phân tích cho thấy, hệ số thanh toán ngắn hạn nhỏ hơn 1(<1), theo lý thuyết hệ số này phải có giá trị số lớn hơn hoặc bằng 1 (>=1) thì khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và do đó tình hình tài chính của Doanh nghiệp mới đảm bảo. Như vậy, hệ số thanh tốn ngắn hạn của Cơng ty năm 2018 chỉ đạt 0,82 là đang khơng tốt, khả năng thanh tốn đang gặp nhiều hạn chế, tình hình tài chính thiếu ổn định và hoạt động sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng khơng tốt.

Hệ số thanh tốn nhanh thể hiện khả năng trả nợ ngắn hạn bằng các tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi nhanh thành tiền, hệ số này cho biết Cơng ty có đủ trang trải các khoản công nợ ngắn hạn hay không.

Nhận xét: Kết quả cho thấy, hệ số thanh tốn nhanh của Cơng ty đảm bảo cho khoảng 50% khoản nợ phải thanh toán từ năm 2016 -2018 chỉ nằm trong khoảng từ (0,52 – 0,58). Điều này có nghĩa là cơng ty sẽ gặp khó khăn khi các chủ nợ địi phải thanh toán ngay các khoản nợ của Cơng ty, chính điều này gây ra khó khăn trong q trình sản xuất kinh doanh khi các khoản tiền của Công ty chiếm tỷ trọng thấp trong tổng tài sản.

+Phân tích khả năng thanh tốn nợ dài hạn

Trong các khoản mục nợ phải trả của doanh nghiệp, bên cạnh những khoản nợ ngắn hạn thì Cơng ty cũng có những khoản nợ dài hạn. Những khoản nợ này có thời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị tài chính doanh nghiệp tại công ty than nam mẫu tập đoàn công nghiệp than và khoáng sản việt nam VINACOMIN (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)