Các yếu tố ảnh hưởng đến thi hành pháp luật về hợp đồng dịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực tiễn thi hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ tại ng n hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (BIDV) chi nhánh t y nam quảng ninh (Trang 30)

Thi hành pháp luật về HĐ là một giai đoạn diễn ra một cách phổ biến trong quan hệ pháp luật hợp đồng. Trong những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau, các chủ thể đón nhận sự tác động mức độ khác nhau dẫn đến kết quả của hoạt động thi hành pháp luật c ng khác nhau. Các yếu tổ ảnh hư ng đến thi hành pháp luật về HĐ có thể kể đến như: hệ thống pháp luật, ý thức của các chủ thể, điều kiện kinh tế - xã hội, chất lượng và hiệu quả của công tác tuyên truyền pháp luật.

Hệ thống pháp luật hiện hành về hợp đồng dịch vụ

quan hệ HĐ như Luật ân sự 0 , Luật thương mại 00 các luật chuyên ngành Luật u lịch 0 , Luật Hàng không dân dụng 006, Ngoài ra c n có sự thay đổi bổ sung của các Thông tư, Nghị định và các văn bản khác có liên quan. Để thi hành pháp luật về HĐ , các bên trong hợp đồng phải tìm hiểu r ràng về hình thức, nội dung hợp đồng, trình tự giao kết và thực hiện hợp đồng thông qua sự tổng hợp rất nhiều nguồn luật. Chính vì vậy, chất lượng của hệ thống pháp luật là vô cùng quan trọng vì khi chất lượng thấp, không đồng bộ và thiếu sự phù hợp thì tính khả thi s không cao, việc thi hành pháp luật s gặp nhiều khó khăn, thậm chí c n không thể thực hiện được trên thực tế. Hệ thống pháp luật về HĐ toàn diện và đồng bộ s có khả năng bao quát mọi tình huống có thể xảy ra trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng. Hay tính thống nhất của hệ thống trong mối quan hệ giữa luật chung và luật riêng, giữa các quy định không có sự chồng chéo, mâu thuẫn tạo điều kiện cho các bên trong quan hệ HĐ thi hành pháp luật một cách hiệu quả nhất.

Ý th c của các chủ thể trong việc thi hành pháp luật

Điều kiện cần thiết để chủ thể thi hành pháp luật là ý thức thực hiện. Chỉ khi nào chủ thể có những tri thức pháp luật đầy đủ, thái độ và tình cảm đúng đắn với pháp luật thì họ mới có hành vi tích cực, và nghiêm chỉnh thi hành pháp luật. Có thể nói hiểu biết pháp luật, thái độ và tình cảm đúng đắn mới khiến các chủ thể tự nguyện thi hành pháp luật. Ngược lại, nếu thiếu hiểu biết pháp luật, ác cảm và mất l ng tin vào pháp luật là nguyên nhân dẫn chủ thể đến vi phạm pháp luật.

Điều kiện kinh tế - xã hội

Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hướng đến việc thi hành pháp luật của các chủ thể b i vì khi kinh tế xã hội phát triển là lúc đời sống nhân dân được cải thiện, các chủ thể s tin tư ng đường lối kinh tế và chính sách xã hội, củng cố được niềm tin pháp luật, hoạt động thi hành pháp luật c ng nhờ đó mà mang tính tích cực, phù hợp với chuẩn mực pháp luật hiện hành. Bên cạnh đó, đời sống vật chất tinh thần được cải thiện, nhân dân có thể mua sắm các phương tiện nghe nhìn hiện đại, việc tiếp cận với thông tin pháp luật tr nên thuận lợi hơn, việc cập nhật các quy định pháp

luật c ng dễ dàng hơn rất nhiều. Ngược lại, khi kinh tế kém phát triển, xã hội bất ổn định, tình trạng thất nghiệp gia tăng, đời sống vật chất khó khăn nảy sinh các tệ nạn, xuất hiện các hành vi phạm pháp, tác động tiêu cực đến hoạt động thi hành pháp luật là điều không tránh khỏi.

Ch t lượng và hiệu quả của công tác tuyên truyền pháp luật

Yếu tố này c ng có ảnh hư ng trực tiếp đến việc thi hành pháp luật của các chủ thể trong quan hệ HĐ . Nếu pháp luật được tuyên truyền, phổ biến rộng rãi thì các chủ thể mới nắm r được nội dung c ng như tinh thần các quy định pháp luật về HĐ , lúc đó các chủ thể biết mình được làm gì, không được làm gì, phải làm những gì và làm như thế nào.

1.3. Nội dung thi hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ

Nội dung thi hành pháp luật về HĐ là các công việc mà chủ thể trong quan hệ hợp đồng dịch vụ phải thực hiện b ng hành động tích cực theo đúng các quy định bắt buộc của pháp luật. Theo quy định của pháp luật hiện hành, thi hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ gồm hai nội dung chủ yếu sau: thi hành pháp luật về giao kết hợp đồng và thi hành pháp luật về thực hiện HĐ .

Thi hành pháp luật về giao kết hợp đồng dịch vụ

Trong nội dung này, các bên khi giao kết hợp đồng cần thi hành pháp luật về tư cách chủ thể, hình thức giao kết hợp đồng, nguyên tắc giao kết hợp đồng và trình tự giao kết HĐ .

Trước tiên về chủ thể giao kết, như đã phân tích trên, trong phạm vi luận văn này HĐ s được hiểu theo quy định Luật thương mại 00 , nghĩa là HĐ có tính chất thương mại. Chủ thể giao kết hợp đồng phải là thương nhân, là các tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.

Tiếp theo là về hình thức hợp đồng. Theo quy định pháp luật, hình thức hợp đồng có thể là lời nói, văn bản hay một hành vi cụ thể. Các bên trong quan hệ HĐ thi hành pháp luật thể hiện việc tự do lựa chọn hình thức hợp đồng, tuy

tuân thủ các điều kiện bắt buộc về hình thức như yêu cầu hợp đồng phải được xác lập thành văn bản và phải được công chứng.

Ngoài ra, các bên phải thi hành pháp luật về nguyên tắc giao kết hợp đồng. háp luật có quy định các nguyên tắc cơ bản mà khi giao kết hợp đồng các bên phải tuân theo. Nguyên tắc là tư tư ng chỉ đạo có tính bắt buộc các bên. Khi tham gia giao kết HĐ , các bên phải xem xét và tìm hiểu kỹ lưỡng, tuân thủ các nguyên tắc một cách tự nguyện và tích cực.

Cuối cùng là trình tự giao kết. háp luật quy định trình tự giao kết gồm hai quá trình chính là đề nghị giao kết hợp đồng và chấp nhận giao kết hợp đồng. Hình thức của đề nghị giao kết hợp đồng phải phù hợp với hình thức của hợp đồng. Sau khi bên đề nghị đưa ra lời đề nghị, bên được đề nghị s đưa ra phản hồi là chấp nhận hay không chấp nhận lời đề nghị. Nếu chấp nhận thì chấp nhận một phần hay toàn bộ lời đề nghị. Theo quy định pháp luật nếu bên được đề nghị trả lời chấp nhận một phần lời đề nghị và đưa ra điều kiện khác thì coi đây là một lời đề nghị mới. Lúc này bên đề nghị s tr thành bên được đề nghị, và ngược lại bên được đề nghị s tr thành bên đề nghị.

Thi hành pháp luật về thực hiện hợp đồng dịch vụ

Sau khi hợp đồng đã được ký kết, các bên phải thực hiện các hành vi tích cực để thực hiện các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng. Các bên phải thi hành các điều khoản được quy định trong hợp đồng. Chẳng hạn với bên CƯ cần thi hành việc CƯ đúng chủng loại, chất lượng. C n bên S cần thực hiện nghĩa vụ trong việc cung cấp kịp thời thông tin, tài liệu cần thiết và tiến hành thanh toán theo đúng thỏa thuận. Ngoài ra, quá trình thực hiện HĐ , các bên phải tuân thủ nguyên tắc trung thực, tin tư ng lẫn nhau, không được làm thiệt hại lợi ích công công, lợi ích nhà nước hay lợi ích chủ thể khác. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ và nguyên tắc trên c ng có nghĩa các bên đã thi hành tốt pháp luật về thực hiện HĐ .

1.4. Quy định pháp luật Việt Nam về hợp đồng dịch vụ

háp luật về HĐ là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nh m điều chỉnh các quan hệ HĐ . Ngành dịch vụ càng phát triển thì pháp luật về

và hiệu quả. Bước đầu tiên khi nghiên cứu các quy định pháp luật về HĐ là trả lời câu hỏi nguồn luật điều chỉnh HĐ là gì HĐ được quy định trong các văn bản pháp luật nào và vị trí của các văn bản đó ra sao trong mối quan hệ luật chung - luật riêng.

1.4.1. Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ

Hiện nay, trong hệ thống pháp luật iệt Nam, việc điều chỉnh các quan hệ về HĐ được quy định trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau.

Các chế định về HĐ được quy định lần đầu trong Bộ Luật ân sự 2005 và Luật thương mại 2005.

Cụ thể trong Luật thương mại 00 quy định Hoạt động thư ng mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, ao gồm mua án hàng hoá, cung ng dịch vụ, đầu

tư, xúc tiến thư ng mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác 22.

Theo quy định trên, hoạt động CƯ có tính thương mại, do đó được Luật thương mại điều chỉnh. o nhu cầu hội nhập toàn cầu, khi iệt Nam tiến hành đàm phán kí kết nhiều Điều ước quốc tế và được công nhận là một thành viên của tổ chức T đ i hỏi pháp luật quốc gia phải tương đồng với các quy định quốc tế, Bộ Luật ân sự 0 ra đời thay thế Bộ Luật ân sự 00 đã cụ thể hóa về HĐ , khắc phục những thiếu sót của pháp luật như: quy định sơ sài, không chi tiết cụ thể hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp được tạo điều kiện tốt nhất để đạt được hiệu quả và không vi phạm pháp luật. Bộ Luật ân sự 0 và Luật thương mại 200 được coi là nền tảng điều chỉnh các quan hệ HĐ . Từ những quy định chung, tùy thuộc vào từng loại hình dịch vụ cụ thể như dịch vi phạm pháp luật quảng cáo, bảo hiểm, du lịch, pháp lý, thì s có các luật chuyên ngành điều chỉnh, chẳng hạn : Luật u lịch 0 , Luật Hàng không dân dụng 006 sửa đổi năm 0 , Luật Kinh doanh bảo hiểm 0 0, Luật kế toán 0 , Ngoài ra, nguồn luật điều chỉnh quan hệ HĐ c n là các Thông Tư, Nghị quyết, uyết định, Nghị định

hướng dẫn thi hành, chẳng hạn: Nghị định 0 006 NĐ-C Hướng dẫn Luật Thương mại về kinh doanh dịch vụ giám định thương mại Thông tư 69 0 TT- BTC về Khuôn khổ iệt Nam về hợp đồng dịch vụ đảm bảo do Bộ trư ng Bộ Tài chính ban hành

Trong trường hợp quan hệ HĐ có yếu tố nước ngoài, các bên tự do thỏa thuận áp dụng tập quán thương mại quốc tế, pháp luật nước ngoài, nhưng không được vi phạm pháp luật iệt Nam.

1.4.2. Đối tượng của hợp đồng dịch vụ

Tại Bộ Luật ân sự 0 , Điều đã đưa ra: Đối tượng của hợp đồng dịch vụ là công việc có thể thực hiện được, không vi phạm điều c m của luật, không trái

đạo đ c xã hội .

uy định trên cho thấy, đối tượng HĐ tương đối rộng, bao gồm mọi công việc được thực hiện để nh m thỏa mãn yêu cầu của người sử dụng dịch vụ, mà các công việc này phải đảm bảo đúng quy định pháp luật.

Trong ăn bản hợp nhất số 9 BHN-BCT ngày 9 0 uy định chi tiết Luật Thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện , trong phần hụ lục có đưa ra năm loại hình dịch vụ bị cấm kinh doanh là:

“1. Kinh doanh mại d m, tổ ch c mại d m, uôn án phụ n , trẻ em; 2. Tổ ch c đánh ạc, gá ạc dưới mọi hình th c;

3. Dịch vụ điều tra í mật x m phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ ch c, cá nh n;

4. Hoạt động kinh doanh môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài nhằm mục đích kiếm lời;

5. Hoạt động kinh doanh môi giới nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi có yếu tố

nước ngoài nhằm mục đích kiếm lời.” 23

Như vậy, trong HĐ các bên không được thực hiện các công việc mà pháp luật cấm. Nếu vi phạm thì hậu quả xảy ra là hợp đồng s vô hiệu và các bên trong hợp đồng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.

1.4.3. Phân loại hợp đồng dịch vụ

hân loại HĐ có thể dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau nên có nhiều cách phân loại khác nhau. ựa theo quy định của pháp luật hiện hành, HĐ có thể được phân loại theo các tiêu chí sau:

Căn c vào đối tượng HĐDV, có thể phân loại HĐ thành các loại là : HĐ

kiểm dịch HĐ vận chuyển HĐ khoa học kỹ thuật HĐ bảo hiểm HĐ tư vấn, thiết kế HĐ cho thuê, mướn tài sản.

Căn c theo quy định của Luật thương mại 2005, HĐ gồm có: HĐ trưng

bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ HĐ khuyến mại HĐ quảng cáo thương mại; HĐ tổ chức, tham gia hội chợ, HĐ triển lãm thương mại HĐ quá cảnh HĐ tổ chức đấu giá hàng hóa.

Căn c vào ảng ph n loại dịch vụ trong WTO có thể chia thành hợp đồng

tương ứng với từng loại dịch vụ: HĐ kinh doanh HĐ bưu chính viễn thông HĐ xây dựng và các dịch vụ kĩ thuật liên quan HĐ phân phối HĐ giáo dục HĐ môi trường, HĐ tài chính HĐ du lịch HĐ xã hội HĐ giải trí, thể thao HĐ vận tải 24 một số HĐ khác mà loại hình dịch vụ chưa được phân vào đâu.

23 Phụ lục I Nghị định 19/VBHN-BCT uy định chi tiết Luật Thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm

kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện .

iệc phân loại HĐ có mục đích xác định cơ chế điều chỉnh phù hợp với tính chất của từng loại hợp đồng, qua đó nâng cao hiệu quả trong việc điều chỉnh pháp luật đối với HĐ .

1.4.4. Hình thức của hợp đồng dịch vụ

Luật thương mại 00 quy định về hình thức của HĐ tại Điều bao gồm hình thức b ng hành vi cụ thể, b ng lời nói, và đặc biệt b ng văn bản.

Hình th c ằng văn ản

iệc ghi nhận nội dung giao kết b ng một văn bản giúp tăng mức xác thực về những cam kết mà các bên đã thỏa thuận. Hình thức này bao gồm những văn bản có công chứng, chứng thực và văn bản thông thường. Điều 9 Bộ Luật ân sự 2015 có quy định: “Trường hợp luật quy định giao dịch d n sự phải được thể hiện ằng

văn ản có công ch ng, ch ng thực, đăng k thì phải tu n theo quy định đó .

Theo quy định trên, một số hợp đồng ngoài việc ghi nhận nội dung cam kết vào văn bản, các bên ký tên xác nhận thì văn bản cần được công chứng, chứng thực nếu không thực hiện s vi phạm về hình thức. Nhưng có một số trường hợp pháp luật không bắt buộc phải công chứng chứng thực. Tuy nhiên các bên có thể lựa chọn hình thức này để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Khác với hình thức lời nói, hình thức b ng văn bản có ưu điểm là áp dụng đối với những hợp đồng dài hạn, thời gian từ lúc giao kết đến lúc chấm dứt dài, tính xác thực cao, do hợp đồng được thể hiện trong văn bản tất cả nội dung mà các bên đã cam kết, có chữ kí xác thực của mỗi bên, chính vì vậy khi xảy ra tranh chấp, hợp đồng được coi như chứng cứ pháp lý chắc chắn đảm bảo quyền lợi các bên.

Hình th c ằng lời nói

Các bên trao đổi b ng miệng với nhau về các nội dung cần có trong HĐ hay thỏa thuận thực hiện những công việc cụ thể. Hình thức này có các đặc điểm là:

Thứ nhất, áp dụng được khi các bên có sự tin tư ng cao, hay trong những hợp đồng đơn giản có thể thực hiện và chấm dứt ngay sau khi giao kết. í dụ Hợp đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực tiễn thi hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ tại ng n hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (BIDV) chi nhánh t y nam quảng ninh (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)