Giai đoạn đầu tiên để các chủ thể tạo lập mối quan hệ pháp lý là giai đoạn giao kết HĐ . Đó là việc các bên bày tỏ ý chí với nhau theo quy tắc và trình tự nhất định, bày tỏ và thống nhất ý chí nh m hướng tới những lợi ích để qua đó xác lập với nhau các quyền và nghĩa vụ của các bên.
Chủ thể giao kết hợp HĐ bao gồm bên CƯ và bên S . Các chủ thể trong quan hệ HĐ bình đẳng, tự nguyện thỏa thuận, có quyền và nghĩa vụ nhất định.
1.4.5.1. Nguyên tắc giao kết HĐD
Nguyên tắc là những tư tư ng định hướng xuyên suốt các quy phạm pháp luật về hợp đồng, có tính ràng buộc đối với các bên trong quá trình ký kết hợp đồng. Theo quy định Bộ Luật ân sự 0 và Luật thương mại 00 , việc giao kết hợp đồng bắt buộc tuân thủ các nguyên tắc dưới đây:
Nguyên tắc đầu tiên: Tự do giao kết hợp đồng: pháp luật tôn trọng quyền tự do thỏa thuận của các bên dựa trên việc tuân thủ pháp luật đồng thời không được trái
ép hay dùng bất kì hình thức đe dọa nào làm ảnh hư ng ý chí các bên khi họ tiến hành giao kết hợp đồng.
Nguyên tắc thứ hai: Công b ng trước pháp luật. Thư ng nh n thuộc mọi thành
phần kinh tế ình đẳng trước pháp luật trong hoạt động thư ng mại 25
. Không được phân biệt giới tính, tôn giáo c ng như dân tộc của các bên. Pháp luật s không thừa nhận nếu hợp đồng thiếu tính bình đẳng.
Nguyên tắc thứ ba: Áp dụng thói quen trong hoạt động cung ứng dịch vụ. Nguyên tắc này thể hiện trong Điều Luật thương mại 00 Các bên được coi là mặc nhiên áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại đã được thiết lập giữa các bên đó mà các bên đã biết hoặc phải biết nhưng không được trái với quy định của pháp luật 26. uy định này cho phép các bên tự do sử dụng thói quen trong hoạt động cung ứng dịch vụ nhưng thói quen đó phải thỏa mãn ba điều kiện là: các bên đều được biết và thiết lập về thói quen này không được trái pháp luật các bên không có thỏa thuận khác.
Nguyên tắc thứ tư: Áp dụng tập quán trong hoạt động cung ứng dịch vụ: Các bên không có thoả thuận và không có thói quen đã được thiết lập giữa các bên thì áp dụng tập quán thương mại 27. ới nguyên tắc này, tập quán áp dụng khi pháp luật không quy định, hay không có thỏa thuận và không thiết lập thói quen giữa các bên. Đương nhiên, việc này không được vi phạm các quy định pháp luật.
Nguyên tắc thứ năm: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng:
“Thương nhân thực hiện hoạt động thương mại có nghĩa vụ thông tin đầy đủ, trung thực cho người tiêu dùng về hàng hoá và dịch vụ mà mình kinh doanh và phải
25 Điều 10 Luật Thương mại 2005
26 Điều 12 Luật Thương mại 2005
chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin đó, phải chịu trách nhiệm về chất lượng, tính hợp pháp của hàng hoá, dịch vụ mà mình kinh doanh 28
.
o đặc điểm của dịch vụ có tính vô hình nên quy định này là vô cùng quan trọng, đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng, tránh nhầm lẫn không đáng có.
1.4.5.2. N i dung hợp đồng
Nội dung hợp đồng là những điều khoản thỏa thuận ghi nhận quyền và nghĩa vụ của bên CƯ và bên S khi giao kết hợp đồng. ựa vào vai tr của các điều khoản trong hợp đồng có thể chia thành các loại: Điều khoản chủ yếu, điều khoản thông thường và điều khoản tùy nghi.
Điều khoản chủ yếu là những điều khoản có vai tr quan trọng trong HĐ . Khi giao kết HĐ, các bên phải thỏa thuận được các điều khoản chủ yếu thì khi đó hợp đồng mới coi là được giao kết.
Điều khoản thông thường là những điều khoản mà pháp luật đã quy định, nếu các bên không thỏa thuận thì s mặc nhiên công nhận và thực hiện theo quy định pháp luật.
Điều khoản tùy nghi là những điều khoản các bên tự lựa chọn và thỏa thuận với nhau sao cho không vi phạm điều cấm của pháp luật.
HĐ trong phạm vi luận văn là HĐ có tính chất thương mại, do đó những điều khoản quan trọng cần có trong HĐ là: Đối tượng của hợp đồng Số lượng, chất lượng Giá, phương thức thanh toán Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng uyền, nghĩa vụ của các bên Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng hương thức giải quyết tranh chấp 29.
háp luật quy định một số nội dung như sau:
Về giá Dịch vụ
28 Điều 14 Luật Thương mại 2005
Nếu không có thoả thuận về giá dịch vụ, không có thoả thuận về phương pháp xác định giá dịch vụ và c ng không có bất kỳ chỉ dẫn nào khác về giá dịch vụ thì giá dịch vụ được xác định theo giá của loại dịch vụ đó trong các điều kiện tương tự về phương thức cung ứng, thời điểm cung ứng, thị trường địa lý, phương thức thanh toán và các điều kiện khác có ảnh hư ng đến giá dịch vụ .30
Về quyền và nghĩa vụ của các ên
Đối với bên CƯ , trường hợp các bên không thỏa thuận thì bên CƯ phải thực hiện cung ứng hay các công việc có liên quan khác một cách phù hợp, đầy đủ với thỏa thuận và tuân theo pháp luật. Bên cạnh đó, bên cung ứng cần bảo quản cẩn thận và giao lại cho bên S những phương tiện và tài liệu cần thiết mà bên cung ứng đã được nhận trong khi thực hiện nhiệm vụ của mình. Nếu tài liệu, thông tin không được cung cấp đầy đủ, phù hợp để bảo đảm cho bên cung ứng hoàn thành công việc thì phải báo trực tiếp kịp thời cho bên S được biết. Đặc biệt, bên CƯ phải thực hiện một nghĩa vụ vô cùng quan trọng là bảo mật các thông tin mà mình được biết theo thỏa thuận trong quá trình cung ứng. o dịch vụ có những đặc điểm riêng biệt khác với hàng hóa nên pháp luật c ng quy định về nghĩa vụ của bên CƯ theo kết quả công việc c ng như theo nỗ lực và khả năng cao nhất. Nghĩa cụ này được quy định tại Điều 9, Điều 0 Luật thương mại 2005.
Đối với bên S : có trách nhiệm thanh toán tiền CƯ như đã thỏa thuận phải kịp thời cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết hợp tác với bên cung ứng để thực hiện hợp đồng một cách thích hợp.
uyền của mỗi bên trong HĐ tương ứng với nghĩa vụ của bên c n lại. Nghĩa là, bên CƯ có quyền yêu cầu cung cấp tài liệu, thông tin thì bên S phải thực hiện việc cung cấp đầy đủ và kịp thời bên CƯ có quyền yêu cầu trả tiền dịch vụ thì bên S phải có nghĩa vụ thanh toán hay Bên S có quyền đề
nghị bên cung ứng hoàn thành công việc theo đúng thời gian, số lượng c ng như chất lượng đã thỏa thuận thì bên CƯ bắt buộc phải thực hiện nghĩa vụ đó.
Sau khi đàm phán đi đến thống nhất, hợp đồng s ghi lại thỏa thuận của các bên. Trong đó thể hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, có giá trị pháp lý bắt buộc. Các bên phải tiến hành thực hiện hợp đồng đúng với thỏa thuận.
Về thời hạn thanh toán
Nếu các bên không thỏa thuận và giữa các bên không có bất kỳ thói quen nào về việc thanh toán thì thời hạn thanh toán là thời điểm việc cung ứng dịch vụ được hoàn thành 31.
1.4.5.3. Trình tự giao kết
Trước tiên là đề nghị giao kết HĐ .
háp luật quy định: Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện r ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định hoặc tới công chúng 32.
Đề nghị giao kết hợp đồng là bước đầu tiên của quá trình giao kết nhưng được coi là bước quan trọng nhất vì khi một người muốn tạo lập hợp đồng thì ý muốn đó phải được biểu hiện ra bên ngoài thông qua một hành vi nhất định. Hành động đề nghị giao kết hợp đồng là việc một bên bày tỏ ý chí với một bên khác về việc giao kết hợp đồng, có thể thực hiện b ng nhiều cách khác nhau: trực tiếp trao đổi thỏa thuận, thông qua điện thoại, video call hay b ng văn bản qua bưu điện, thư điện tử, Hình thức của đề nghị giao kết hợp đồng không phụ thuộc vào hình thức HĐ . í dụ đề nghị giao kết b ng lời nói nhưng hình thức của HĐ lại b ng văn bản. Đề nghị giao kết hợp đồng chỉ cần thỏa mãn các điều kiện về nội dung của hợp đồng, ý định giao kết phải có thực, bên đề nghị phải truyền đạt đầy đủ nội dung lời đề nghị đến bên được đề nghị và phải chịu ràng buộc về lời đề nghị mình đưa ra.
31 Điều 87, Luật Thương mại 2005 .
Sau khi một bên đưa ra lời đề nghị giao kết HĐ , bên c n lại có thể chấp nhận lời đề nghị giao kết đó.
Có thể hiểu Ch p nhận đề nghị giao kết là sự trả lời của ên được đề nghị về
việc ch p nhận toàn ộ nội dung của đề nghị 33
.
iệc trả lời phải được thực hiện trong một thời hạn nhất, nếu bên được đề nghị chấp thuận với những nội dung lời đề nghị đưa ra thì hợp đồng s được giao kết. ặc dù vậy, chỉ coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng khi bên được đề nghị đồng ý toàn bộ nội dung giao kết. Nếu bên được đề nghị có đồng ý nhưng lại đưa thêm điều kiện thì coi như bên này đã đưa ra lời đề nghị mới. Lúc này, người đề nghị lại đóng vai tr là người được đề nghị.
Trong thực tế, nội dung hợp đồng được các bên thỏa thuận càng chi tiết thì càng thuận lợi cho việc thực hiện hợp đồng. háp luật quy định nội dung của hợp đồng có ý nghĩa rất lớn giúp định hướng các bên tập trung vào thỏa thuận những nội dung quan trọng của HĐ , tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện hợp đồng.