Nhu cu hoàn thiện pháp luật về hợp đồng dịch vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực tiễn thi hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ tại ng n hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (BIDV) chi nhánh t y nam quảng ninh (Trang 84)

Trong bối cảnh phát triển của nền kinh tế hiện nay, thương mại dịch vụ phát triển dẫn đến nhu cầu giao lưu trao đổi dịch vụ, là cơ hội để các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ của mình. ai tr của hợp đồng dịch vụ là vô cùng to lớn, có thể kể đến bao gồm:

Hợp đồng dịch vụ là c sở pháp l để doanh nghiệp thực hiện cung ng dịch vụ cho khách hàng.

Hợp đồng dịch vụ là công cụ, là cơ s pháp lý để các doanh nghiệp thực hiện việc cung ứng dịch vụ, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ s không cung cấp dịch vụ cho khách hàng của mình nếu không dựa trên một cam kết cụ thể nào. Thông qua HĐ , các doanh nghiệp bước vào một thỏa thuận với những đối tác của mình thông qua niềm tin mà chúng ta gọi là luật để đảm bảo r ng những thỏa thuận cung cấp dịch vụ đó s được thực hiện. Trên cơ s những thỏa thuận đã đạt được, doanh nghiệp s xác định cụ thể về sản phẩm của mình, từ một sản phẩm vô hình như dịch vụ, thông qua HĐ s được cụ thế hóa giúp các bên mường tượng được sản phẩm đó như thế nào. Từ HĐ , doanh nghiệp có thể xác định quyền và nghĩa vụ của mình. Trong một chừng mực nào đó, HĐ cho phép các doanh nghiệp tạo ra một luật lệ riêng – thông qua những điều khoản của thỏa thuận mà các bên đã giao kết – điều chỉnh mối quan hệ giữa doanh nghiệp và đối tác. Hợp đồng có giá trị pháp lý như luật, là công thức để giúp cho các doanh nghiệp có cơ s bảo vệ các lợi ích hợp pháp của mình khi có tranh chấp xảy ra. Nếu như sự an toàn của con người, tài sản được bảo đảm trên cơ s những quy định trong Bộ Luật hình sự thì sự an toàn và trật tự trong thế giới kinh doanh lại phụ thuộc vào hợp đồng.

Hợp đồng dịch vụ là công cụ quan trọng để doanh nghiệp nâng cao s c cạnh tranh của mình trong hoạt động kinh doanh

những rủi ro tiềm ẩn trong việc tăng chi phí khi hoạt động. Từ đó giúp cho doanh nghiệp xây dựng được kế hoạch tài chính chủ động, là điều quan trọng nhất trong việc thực hiện chiến lược cạnh tranh tổng quát của doanh nghiệp. Thông qua hợp đồng các doanh nghiệp chân chính s được pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích của mình từ đó tránh được những nguy cơ bị lừa gạt. Tính chất của dịch vụ là một lĩnh vực nhạy cảm được đo đếm b ng sự hài l ng của khách hàng. iệc thực hiện đúng cam kết đã thỏa thuận trong hợp đồng mang tới sự tin tư ng cho khách hàng, tạo dựng được uy tín, từ đó giúp doanh nghiệp có được lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh. Hơn nữa, kinh tế phát triển kéo theo số lượng doanh nghiệp tham gia vào thị trường cung ứng dịch vụ gia tăng, đồng thời sức ép cạnh tranh s càng lớn. HĐ là cơ s để doanh nghiệp ràng buộc và giữ chân những khách hàng của mình, thông qua các điều khoản ràng buộc về thời gian và cách thức sử dụng dịch vụ. Ngoài ra, có thể lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh b ng những thỏa thuận mang tính thuyết phục và ưu đãi hơn đối với các bên.

Hợp đồng dịch vụ là công cụ h u hiệu để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị

trường dịch vụ nước ngoài.

Cùng với xu hướng phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay thì hoạt động cung ứng dịch vụ không chỉ gói gọn trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia mà được lan rộng sang thị trường quốc tế. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp iệt Nam tiếp cận m rộng thị trường cung cấp dịch vụ của mình. Thâm nhập thị trường dịch vụ nước ngoài không phải là điều dễ làm khi một môi trường mới khác biệt về văn hóa, pháp luật, chính trị. Các doanh nghiệp iệt Nam s phải nắm bắt những cơ hội mà mình có được, đồng thời phải đảm bảo cho mình những quyền lợi, lợi ích và loại bỏ những rủi ro tiềm tàng trong kinh doanh, hợp đồng dịch vụ vẫn chính là cơ s cho những mục tiêu đó. Ở chiều ngược lại, iệt Nam c ng là điểm đến của nhiều doanh nghiệp quốc tế, việc giao kết những HĐ với các doanh nghiệp này s giúp cho doanh nghiệp iệt Nam đặt nền móng cho mối quan hệ với công ty có quy mô lớn, từ đó tạo tiền đề cho sự phát triển ra nước ngoài.

ới những vai tr nêu trên, HĐ ngày càng đóng góp cho sự phát triển nói riêng của doanh nghiệp iệt Nam và cho sự phát triển của ngành dịch vụ nói chung. Trong thời gian qua, việc giao kết hợp đồng dịch vụ tăng nhanh về số lượng và phong phú trong các lĩnh vực dịch vụ. Hợp đồng dịch vụ là sự thỏa thuận giữa bên cung ứng dịch vụ và bên sử dụng dịch vụ theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng. Nhà nước chỉ có thể áp dụng pháp luật để tác động vào các quan hệ hợp đồng để bảo đảm lợi ích chính đáng của các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng đó. Thông qua hợp đồng dịch vụ mà Nhà nước thực hiện vai tr điều tiết các quan hệ kinh tế - xã hội, hướng các quan hệ phát triển trong trật tự pháp luật. Khi hợp đồng được ký kết thì đó là căn cứ pháp lý để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia ký kết và làm cơ s để cơ quan tài phán giải quyết các tranh chấp. Như đã phân tích trong các chương trên, pháp luật của iệt Nam về hợp đồng dịch vụ đã hình thành và ngày càng hoàn thiện, đồng thời c ng đang được điều chỉnh cho phù hợp với pháp luật của thế giới, bảo đảm khả năng hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Thực tiễn tại Ngân hàng BI chi nhánh Tây Nam uảng Ninh cho thấy, hiện nay các hợp đồng về dịch vụ chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số các loại hợp đồng mà ngân hàng đã ký kết và thực hiện. ới một số lượng lớn giao dịch cung ứng dịch vụ mà không có hợp đồng thì rất dễ gây ra sự hỗn loạn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, trong phạm vi rộng hơn thì ảnh hư ng đến cả nền kinh tế quốc gia. Trên thực tế thì vai tr của hợp đồng dịch vụ là không thể phù nhận và việc ban hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên c ng đã phân tích thực trạng tại Chương , hành lang pháp lý đối với hợp đồng dịch vụ c n thiếu và yếu về nhiều mặt. ì vậy vấn đề đặt ra là cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật về hợp đồng dịch vụ để tạo cơ s pháp lý cho việc giao kết thực hiện hợp đồng cho các bên trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng.

3.2. Một s giải pháp nh m nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ t i n n hàn TMCP Đ u t và Phát t i n Việt Nam (BIDV) chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh

Tác giả đề xuất một số giải pháp cho ngân hàng nói chung và chi nhánh nói riêng nh m nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ với những nội dung chính như sau:

Th nh t, n ng cao vai trò của phòng pháp chế ng n hàng.

ọi hoạt động kinh doanh nói chung và kinh doanh ngân hàng nói riêng đều phải tuân theo quy định của pháp luật. Hoạt động của các ngân hàng thương mại liên quan đến rất nhiều lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn, vì vậy, c ng yêu cầu thực hiện nhiều quy định của pháp luật. Ngân hàng c ng là một lĩnh vực nhạy cảm và quan trọng trong nền kinh tế, do đó, càng yêu cầu phải tuân thủ pháp luật một cách chặt ch , nghiêm túc. Chính vì vậy, không thể thiếu vai tr của ph ng pháp chế và nhân viên pháp chế trong hoạt động ngân hàng. h ng pháp chế có vai tr bảo đảm mọi hoạt động quản lý và kinh doanh của ngân hàng đều thực hiện đúng các quy định của pháp luật từ đó giảm thiểu rủi ro pháp lý và bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của ngân hàng. Thực hiện nhiệm vụ của mình, bộ phận pháp chế cần thường xuyên cập nhật các quy định hiện hành, truyền thông và phổ biến pháp luật đến các ph ng ban trong ngân hàng, bảo đảm quy trình - quy định được ban hành trong nội bộ ngân hàng cần tuân thủ đúng quy định của pháp luật.

Th hai, sửa đổi, ổ sung một số quy trình – quy định nội ộ của ng n hàng cho phù hợp với quy định pháp luật hiện hành.

ột trong những nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong thi hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ tại ngân hàng BI nói chung và chi nhánh BI Tây Nam uảng Ninh là do số lượng quy trình- quy định lớn, có sự mâu thuẫn giữa các quy định, có một số quy định chung chung nhưng c ng có quy định quá rườm rà, phức tạp. ì vậy, cần quy định cụ thể nhưng xúc tích, tạo điều kiện cho các bộ phận áp dụng và thực hiện đúng. Thường xuyên rà soát lại hệ thống các văn bản quy trình

luật hiện hành. ề các quy định liên quan đến hợp đồng dịch vụ, cần thống nhất thực hiện nhất quán nguyên tắc ký kết, thực hiện hợp đồng tại chi nhánh ngân hàng. Ban giám đốc chỉ đạo, điều hành và đôn đốc các ph ng ban nghiêm chỉnh thực hiện hợp đồng. Các ph ng ban có sự phối hợp với nhau bảo đảm thực hiện đúng hợp đồng để tạo uy tín với khách hàng, m rộng cho việc xây dựng các hợp đồng khác với khách hàng trong tương lai.

Th a, điều chỉnh m u iểu hợp đồng dịch vụ sao cho phù hợp với thực tiễn đàm phán và k kết.

Các mẫu biểu hợp đồng phải phù hợp với quy định pháp luật, đầy đủ các điều khoản dễ hiểu, không có các điều khoản gây khó hiểu hay hiểu nhầm, hiểu không đúng, giúp hạn chế tranh chấp về hợp đồng dịch vụ giữa các bên. Hợp đồng dịch vụ trước khi ký kết với khách hàng cần phải được kiểm soát, đảm bảo chủ thể ký kết đúng thẩm quyền, tránh trường hợp hợp đồng bị tuyên vô hiệu do hợp đồng ký không đúng thẩm quyền. o quá trình ký kết, đàm phán soạn thảo hợp đồng dịch vụ thì ngân hàng đã soạn thảo mẫu hợp đồng trước dành cho mọi đối tượng khách hàng mà không tính đến những hợp đồng có đặc thù riêng nên nó tạo ra sự cứng nhắc trong việc đàm phán các điều khoản có tính chất đặc trưng cho từng đối tượng khách hàng. ì vậy, cần phải có những điều khoản bổ sung vào nội dung HĐ để hợp đồng được cụ thể, áp dụng với từng đối tượng cụ thể, tránh sự nhầm lẫn trong khâu thực hiện hợp đồng.

Th tư, chi nhánh ng n hàng phải chú trọng đến v n đề thẩm quyền k hợp đồng.

Thực tế khi ký kết hợp đồng, nhiều trường hợp bên thẩm định ngân hàng chưa tìm hiểu kỹ pháp lý về thẩm quyền của khách hàng ký kết. ặc dù thực trạng tại chi nhánh chưa có tranh chấp nào nghiêm trọng về thẩm quyền ký kết. Tuy nhiên bài học từ các tranh chấp thực tế tại các ngân hàng khác cho thấy hợp đồng bị vô hiệu do không đúng thẩm quyền có thể xuất phát từ phía ngân hàng hoặc từ khách hàng.

trình- quy định nội bộ, chưa áp dụng đúng nguyên tắc theo quy định phân cấp phân quyền của ngân hàng, cán bộ được ủy quyền ký kết văn bản không xác định được phạm vi ủy quyền của mình, dẫn đến việc ký sai ủy quyền. Nguyên nhân chủ quan từ chính cán bộ ngân hàng cố ý làm trái quy định ngân hàng, thực hiện ký hợp đồng vượt quá thẩm quyền. Chẳng hạn nhiều ngân hàng ban hành quyết định ủy quyền cán bộ thuộc cấp bậc nào thì được ủy quyền ký văn bản nào, hay quy định ủy quyền không áp dụng đối với cán bộ thử việc, cán bộ đã có quyết định nghỉ việc,

ề phía khách hàng, đối với các khách hàng doanh nghiệp, trường hợp điển hình của hợp đồng vô hiệu do người ký không đúng thẩm quyền, đó là:

Người ký là đại diện theo pháp luật của công ty nhưng không có thẩm quyền ký kết. Đây là những trường hợp mà theo quy định của pháp luật hoặc Điều lệ công ty trước khi ký hợp đồng phải có quyết định hoặc thông qua của Hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn , Đại hội đồng cổ đông hay Hội đồng quản trị đối với công ty cổ phần . Nhưng, khi chưa có quyết định hoặc thông qua này, người đại diện theo pháp luật của công ty đã tiến hành ký kết thì hợp đồng s vô hiệu.

Trường hợp người ký không phải là đại diện theo pháp luật của công ty và không có ủy quyền hợp pháp của người có thẩm quyền ký kết. Có thể kể đến một vài trường hợp như: hó Giám đốc, Giám đốc chi nhánh, Trư ng các ph ng, ban ký hợp đồng nhưng không có ủy quyền hợp pháp của người có thẩm quyền.

Người ký không phải là đại diện theo pháp luật của công ty, có ủy quyền hợp pháp nhưng thực hiện ký hợp đồng vượt quá phạm vi ủy quyền.

Chính vì những nguyên nhân trên mà đôi khi hợp đồng đã được ký kết nhưng sau đó lại vô hiệu do người ký không có đủ thẩm quyền ký kết, hoặc khi nảy sinh tranh chấp thì một bên lấy lý do người ký kết không đủ thẩm quyền để tránh được những khoản bồi thường đáng kể do vi phạm hợp đồng hay thoái thác trách nhiệm đối với thiệt hại gây nên. ì vậy, để tránh được những thiệt hại không đáng có có thể xảy ra thì trong quá trình ký kết hợp đồng, ngân hàng cần phải tìm hiểu r thẩm

nhân xuất phát từ chính ngân hàng, ngân hàng cần có chế tài, hình phạt nghiêm khắc có tính răn đe để xử lý các vi phạm do sai thẩm quyền gây ra.

Th năm, n ng cao năng lực quản trị, am hiểu pháp luật về HĐDV của nh n viên ng n hàng

uy tắc đầu tiên ngân hàng bắt buộc nhân viên phải ghi nhớ là tuân thủ quy định pháp luật và chính sách của ngân hàng. Tất cả nhân viên dù mới hay c , dù vị trí cao hay thấp đều phải hiểu và tuân thủ pháp luật. Bất kỳ một hành vi tác nghiệp nào c ng cần chú ý đến yếu tố rủi ro pháp lý. Cần tăng cường đào tạo, phổ biến và truyền bá để nâng cao nhận thức về sự cần thiết và ý nghĩa của hợp đồng dịch vụ trong việc cung ứng dịch vụ tại ngân hàng. Ngay từ phía cấp lãnh đạo, thực hiện đúng HĐ được thể hiện ngay từ việc ký kết các HĐ , ký đúng thẩm quyền theo phạm vi ủy quyền của ngân hàng.

Nâng cao chất lượng đội ng nhân viên ngân hàng về nghiệp vụ kỹ năng, tác phong và đạo đức nghề nghiệp. Nhân viên khi làm việc phải đảm bảo năng lực chuyên môn và tinh thần làm việc thận trọng. Nhân viên ngân hàng phải tự rèn luyện kỹ năng chuyên môn lẫn kiến thức pháp luật để làm đúng cho mình và tư vấn đúng cho khách hàng. Trường hợp hạn chế năng lực hoặc kiến thức thì nhân viên phải báo cáo lãnh đạo kịp thời để đưa ra phương thức tư vấn phù hợp, b i rủi ro của khách hàng c ng là rủi ro của ngân hàng.

Ngoài ra, ngân hàng cần thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo, hướng dẫn phổ biến chính sách quy định của ngân hàng, bảo đảm tất cả nhân viên đều am hiểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực tiễn thi hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ tại ng n hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (BIDV) chi nhánh t y nam quảng ninh (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)