Hiện nay, trong hệ thống pháp luật iệt Nam, việc điều chỉnh các quan hệ về HĐ được quy định trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau.
Các chế định về HĐ được quy định lần đầu trong Bộ Luật ân sự 2005 và Luật thương mại 2005.
Cụ thể trong Luật thương mại 00 quy định Hoạt động thư ng mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, ao gồm mua án hàng hoá, cung ng dịch vụ, đầu
tư, xúc tiến thư ng mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác 22.
Theo quy định trên, hoạt động CƯ có tính thương mại, do đó được Luật thương mại điều chỉnh. o nhu cầu hội nhập toàn cầu, khi iệt Nam tiến hành đàm phán kí kết nhiều Điều ước quốc tế và được công nhận là một thành viên của tổ chức T đ i hỏi pháp luật quốc gia phải tương đồng với các quy định quốc tế, Bộ Luật ân sự 0 ra đời thay thế Bộ Luật ân sự 00 đã cụ thể hóa về HĐ , khắc phục những thiếu sót của pháp luật như: quy định sơ sài, không chi tiết cụ thể hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp được tạo điều kiện tốt nhất để đạt được hiệu quả và không vi phạm pháp luật. Bộ Luật ân sự 0 và Luật thương mại 200 được coi là nền tảng điều chỉnh các quan hệ HĐ . Từ những quy định chung, tùy thuộc vào từng loại hình dịch vụ cụ thể như dịch vi phạm pháp luật quảng cáo, bảo hiểm, du lịch, pháp lý, thì s có các luật chuyên ngành điều chỉnh, chẳng hạn : Luật u lịch 0 , Luật Hàng không dân dụng 006 sửa đổi năm 0 , Luật Kinh doanh bảo hiểm 0 0, Luật kế toán 0 , Ngoài ra, nguồn luật điều chỉnh quan hệ HĐ c n là các Thông Tư, Nghị quyết, uyết định, Nghị định
hướng dẫn thi hành, chẳng hạn: Nghị định 0 006 NĐ-C Hướng dẫn Luật Thương mại về kinh doanh dịch vụ giám định thương mại Thông tư 69 0 TT- BTC về Khuôn khổ iệt Nam về hợp đồng dịch vụ đảm bảo do Bộ trư ng Bộ Tài chính ban hành
Trong trường hợp quan hệ HĐ có yếu tố nước ngoài, các bên tự do thỏa thuận áp dụng tập quán thương mại quốc tế, pháp luật nước ngoài, nhưng không được vi phạm pháp luật iệt Nam.