HĐ sau khi được ký kết, các bên phải tuân thủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng. Thực hiện hợp đồng là việc các ên tiến hành các hành vi mà mỗi ên phải
thực hiện nhằm đáp ng quyền d n sự tư ng ng của ên kia 34
. Điều 09 Bộ Luật ân sự 0 quy định:
“Đối với hợp đồng đ n vụ, ên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đúng như đã thỏa thuận, chỉ được thực hiện trước hoặc sau thời hạn nếu được ên có quyền
đồng .”35
Điều 0 Bộ Luật ân sự 0 c ng quy định:
33
Điều 393, Bộ Luật Dân sự 2015 .
34
Nội dung được đăng tải trên trang web: http://tongdaituvanluat.vn/quy-dinh-ve-thuc-hien-hop-dong- dan-su-theo-bo-luat-dan-su-2015/
Trong hợp đồng song vụ, khi các ên đã thỏa thuận thời hạn thực hiện nghĩa vụ thì mỗi ên phải thực hiện nghĩa vụ của mình khi đến hạn; không được hoãn thực hiện với l do ên kia chưa thực hiện nghĩa vụ đối với mình; Trường hợp các ên không thỏa thuận ên nào thực hiện nghĩa vụ trước thì các ên phải đồng thời thực hiện nghĩa vụ đối với nhau; nếu nghĩa vụ không thể thực hiện đồng thời thì nghĩa vụ nào khi thực hiện m t nhiều thời gian h n thì nghĩa vụ đó phải được thực
hiện trước. 36
iệc thực hiện hợp đồng cần tuân theo một số quy tắc nhất định. Cụ thể là: Các bên phải tuân thủ đầy đủ những nội dung được ghi nhận trong hợp đồng thực hiện một cách trung thực tin tư ng lẫn nhau, bảo đảm có lợi cho các bên không được làm thiệt hại đến lợi ích của chủ thể thứ ba, lợi ích công hay lợi ích Nhà nước.
iệc xác lập và thực hiện hợp đồng dựa trên sự tự do thỏa thuận và hợp tác của các bên. Tuy nhiên trong thực tiễn, không phải lúc nào các chủ thể tham gia giao dịch c ng tự nguyện thực hiện nghĩa vụ của mình một cách nghiêm túc. Để bảo vệ quyền lợi của các bên, tạo thế chủ động cho người có quyền trong quan hệ HĐ , pháp luật cho phép các chủ thể được quyền thỏa thuận các biện pháp để đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng. Trong hợp đồng, các biện pháp bảo đảm thường được sử dụng bao gồm: Cầm cố tài sản thế chấp tài sản đặt cọc ký cược ký quỹ bảo lưu quyền hữu bào lãnh tín chấp và cầm giữ tài sản 37.
Chế tài áp dụng khi vi phạm hợp đồng dịch vụ
Khi HĐ được xác lập có hiệu lực, các bên có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng theo thỏa thuận. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, mục đích của việc giao kết hợp đồng không đạt được do một bên vi phạm không thực hiện, thực hiện không đúng, thực hiện không đầy đủ và gây thiệt hại cho bên kia thì bên vi phạm phải chịu một chế tài, tùy thuộc vào mức độ vi phạm và thiệt hại gây ra.
36 Điều 410 Bộ Luật Dân sự 2015
Chế tài áp dụng khi HĐ có các đặc điểm là được áp dụng trên cơ s hành vi vi phạm hợp đồng nội dung trách nhiệm gắn liền với việc thực hiện các nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc trách nhiệm về tài sản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng hoặc bên bị vi phạm áp dụng.
ai tr của các chế tài được thể hiện chỗ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ HĐ . Chế tài cho phép bên bị vi phạm có thể tự mình hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền áp dụng các hình thức chế tài đối với bên vi phạm như buộc bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng, phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng. Bảo vệ quyền lợi của các bên, chế tài đồng thời giúp ngăn ngừa và hạn chế hành vi vi phạm hợp đồng, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi bên trong quá trính thực hiện hợp đồng
Sau đây là một số hình thức chế tài được áp dụng phổ biến để xử lý hành vi vi phạm hợp đồng dịch vụ:
Th nh t, uộc thực hiện đúng hợp đồng38
Theo hình thức này, bên vi phạm phải ngừng ngay việc vi phạm, tiếp tục thực hiện nghĩa vụ theo yêu cầu bên bị vi phạm hoặc phải dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện. Trường hợp bên vi phạm CƯ không đúng hợp đồng thì phải CƯ theo đúng thoả thuận trong hợp đồng. Bên vi phạm CƯ kém chất lượng thì phải loại trừ thiếu sót của dịch vụ, CƯ theo đúng hợp đồng. Bên vi phạm không được dùng loại dịch vụ khác để thay thế nếu không được sự chấp thuận của bên bị vi phạm. Trong trường hợp bên vi phạm không thực hiện thì bên bị vi phạm có quyền nhận CƯ của người khác để thay thế theo đúng dịch vụ ghi trong hợp đồng và bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch và các chi phí liên quan nếu có có quyền tự sửa chữa thiếu sót của dịch vụ và bên vi phạm phải trả các chi phí thực tế hợp lý.
Th hai, phạt vi phạm39
hạt vi phạm là hình thức chế tài mà theo đó bên vi phạm hợp đồng phải trả cho bên bị vi phạm một khoản tiền nhất định. Khoản tiền này các bên có thể thỏa thuận. Tuy nhiên mức phạt không quá % giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm.
Ngoài ra, mức phạt c n được quy định khác trong một số trường hợp nhất định. Chẳng hạn trong dịch vụ giám định, “thư ng nh n kinh doanh dịch vụ giám định c p ch ng thư giám định có kết quả sai do lỗi vô của mình thì phải trả tiền phạt cho khách hàng. M c phạt do các ên thỏa thuận, nhưng không vượt quá mười lần
thù lao dịch vụ giám định”40.
Th a, ồi thường thiệt hại
Chế tài này c ng giống chế tài phạt vi phạm khi căn cứ để áp dụng là có hành vi vi phạm và có lỗi của một bên. Tuy nhiên điểm khác biệt của chế tài bồi thường thiệt hại là chỗ có thiệt hại thực tế xảy ra và mục đích áp dụng chế tài để bù đắp những lợi ích vật chất bị mất do hành vi vi phạm hợp đồng.
Điều 0 Luật thương mại 00 có quy định “Giá trị ồi thường thiệt hại ao gồm giá trị tổn th t thực tế, trực tiếp mà ên ị vi phạm phải chịu do ên vi phạm g y ra và khoản lợi trực tiếp mà ên ị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có
hành vi vi phạm . Như vậy, bên vi phạm phải bồi thường toàn bộ những thiệt hại
vật chất cho bên bị vi phạm và tổn thất này phải là tổn thất thực tế xảy ra, không phải tổn thất do suy đoán. C ng theo quy định pháp luật, nghĩa vụ chứng minh tổn thất thuộc về bên yêu cầu bồi thường. Để ngăn ngừa trường hợp một bên lạm dụng tổn thất để đ i bồi thường, pháp luật c ng quy định r khi xảy ra vi phạm hợp đồng, bên bị thiệt hại phải áp dụng biện pháp kịp thời hợp lí để hạn chế tổn thất, nếu áp
39 Điều 300 Luật Thương mại 2005
dụng các biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm giá trị bồi thường b ng với mức tổn thất đáng nh có thể hạn chế được41
.
ột điểm cần lưu ý là bồi thường thiệt hại có thể áp dụng nếu hai bên không thỏa thuận trong HĐ , c n phạt vi phạm thì bắt buộc phải được các bên thỏa thuận. Có nghĩa là nếu các bên không có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm chỉ có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại mà không có quyền phạt vi phạm. C n nếu các bên có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm có cả quyền áp dụng hai chế tài là phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại.
Th tư, tạm ngừng, đình chỉ và hủy ỏ hợp đồng
Theo quy định tại Điều 307- Điều Luật thương mại 00 , có thể hiểu:
Tạm ngừng thực hiện hợp đồng là việc một ên tạm thời không thực hiện nghĩa
vụ trong hợp đồng 42.
Khi HĐ bị tạm ngừng thì hợp đồng vẫn c n hiệu lực.
“Đình chỉ thực hiện hợp đồng là việc một ên ch m d t thực hiện nghĩa vụ hợp
đồng”43.
Khi HĐ bị đình chỉ, hợp đồng chấm dứt hiệu lực từ thời điểm một bên nhận thông báo đình chỉ. Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên c n lại thanh toán hay thực hiện nghĩa vụ đối ứng.
“Hủy ỏ toàn ộ hợp đồng là việc ãi ỏ hoàn toàn việc thực hiện t t cả các
nghĩa vụ hợp đồng đối với toàn ộ hợp đồng”44.
Ba hình thức này đều có những điểm chung là về căn cứ áp dụng khi một bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ cơ bản của hợp đồng và khi có hành vi vi phạm mà các
41
Xem thêm Điều 305 Luật Thương mại 2005
42 Điều 308, Luật Thương mại 2005
43 Điều 310, Luật Thương mại 2005
bên thỏa thuận hành vi đó là điều kiện để tạm ngừng, đình chỉ hay hủy bỏ HĐ . Khác với các chế tài phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại hay buộc thực hiện đúng hợp đồng, chế tài này áp dụng khi có hành vi vi phạm, nhưng phải là vi phạm cơ bản. à theo định nghĩa trong Luật thương mại 00 , Vi phạm c ản là sự vi phạm hợp đồng của một ên g y thiệt hại cho ên kia đến m c làm cho ên kia
không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng 45. iệc áp dụng các hình thức
này được xem như là biện pháp tự vệ của bên bị vi phạm trước hành vi vi phạm của bên kia.
Ngoài các quy định về chế tài áp dụng khi có hành vi vi phạm hợp đồng, Luật thương mại 00 c ng dự liệu các tình huống được miễn trách nhiệm. iễn trách nhiệm HĐ là việc bên vi phạm nghĩa vụ không phải chịu hình thức chế tài. Các trường hợp được miễn trách nhiệm là: do các bên thỏa thuận, có sự kiện bất khả kháng hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia hay hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng 46. Khi áp dụng quy định các trường hợp được miễn trách nhiệm hợp đồng thì bên có hành vi vi phạm phải chứng minh trường hợp được miễn và khi xảy ra trường hợp được miễn trách nhiệm hợp đồng, bên vi phạm phải thông báo ngay b ng văn bản cho bên kia một cách kịp thời, nếu không s phải bồi thường thiệt hại.