Minimum Maximum Mean Std Deviation

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thu hút khách du lịch nƣớc ngoài quay trở lại việt nam (trƣờng hợp nghiên cứu khu du lịch sapa) (Trang 109 - 114)

SHL 377 2 5 3.81 .513 HADD 377 2 5 3.92 .590 HADD 377 2 5 3.92 .590

DDQL 377 2.00 5.00 3.6466 .47989

Từ kết quả phân tích trên, ta thấy rằng hai yếu tố đều được đánh giá ở mức

độ hài lòng với các hoạt động dịch vụ du lịch và ấn tượng với cảnh sắc thiên nhiên

cùng nét đẹp văn hóa. Như đã đề cập ở trên, hình ảnh điểm đến với giá trị = 3,92 >

3,81 mức giá trị của sự hài lòng, cho thấy rõ ràng các nhân tố tự nhiên đặc biệt vốn

có của SaPa góp phần hình thành tình cảm yêu thích với điểm đến, tác động nhiều

tới dự định quay trở lại. Ngoài ra, dự định quay lại SaPa thu được giá trị trung bình

= 3,64 dự báo tỷ lệ khách du lịch nước ngoài quay trở lại SaPa trong tương lai là khá cao, họ đồng ý có dự định với một số hành vi liên quan đến việc quay trở lại.

68

2.3.5.2. Phân tích dự định quay trở lại SaPa của khách du lịch nước ngoài ngoài của Sự khách hài lòng du lịch Hình ảnh điểm đến H7Dự định trở lại quay H8

Hình 2.9. Mô hình các nhân tố ảnh hƣớng tới dự định quay trở lại SaPa

Hai nhân tố theo mô hình đề xuất có ảnh hưởng tới dự định quay trở lại SaPa

của khách du lịch nước ngoài là: Sự hài lòng của khách du lịch nước ngoài đối với

hoạt động du lịch tại SaPa và Hình ảnh điểm đến SaPa từ góc nhìn của khách du lịch nước ngoài, tương ứng với giả thuyết nghiên cứu (H7) và

(H8).

- Kiểm định hệ số tin cậy của thang đo (chỉ số Cronbachs Alpha)

Thang đo: Dự định quay trở lại (HVQTL): Nhóm các nhân tố về dự định quay trở lại được đo bằng bốn biến quan sát HVQTL1 (SaPa sẽ là một điểm du lịch

ưu tiên của tôi trong tương lai), HVQTL2 (Tôi sẽ giữ liên lạc với những người đã quen ở SaPa), HVQTL3 (Tôi sẽ tìm hiểu nhiều hơn về sản phẩm và dịch vụ tại SaPa

trong tương lai), HVQTL4 (Tôi sẽ ở SaPa lâu hơn trong lần du lịch SaPa tiếp theo).

Hệ số Cronbachs Alpha chung thu được theo kết quả điều tra là 0,856.

Kết quả phân tích thu được hệ số Cronbachs Alpha chung của thang đo là 0,856 > 0,7. Điều này cho thấy thang đo này có độ tin cậy cao. Bên cạnh đó, tất cả

các biến quan sát đều có giá trị Cronbachs Alpha nếu loại biến nhỏ hơn hệ số Cronbachs Alpha chung và tương quan tổng biến đều > 0,4. Vì vậy, có thể kết luận

tất cả các biến của thang đo này đều được chấp nhận và có độ tin cậy.

69

dự

định quay trở lại SaPa của khách du lịch nƣớc ngoài

STT Tên thành phần Số lƣợng biến quan Cronbachs Alpha

7 Dự định quay trở lại 4 0,856

Tổng 4

- Phân tích nhân tố khẳng định (EFA - Exploratory Factor Analysis)

Bảng 2.24. Ma trận nhân tố dự định quay trở lại SaPa của khách du lịch nƣớc ngoài sau khi xoay (Component Matrixa)

Component 1 HVQL4 .866 HVQL1 .842 HVQL3 .816 HVQL2 .815

Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted.

Tương tự áp dụng phương pháp xoay nhân tố dự định quay trở lại SaPa thu

được KMO = 0,819 nên phân tích nhân tố là phù hợp và Sig. (Bartlett’s Test) = 0,000 (sig. < 0,05) chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Tổng phương sai trích = 69,791% đạt yêu cầu lớn hơn 50%, bốn biến quan sát

chỉ hình thành duy nhất một nhân tố. Dựa vào các đánh giá trên, có thể thấy việc sử

dụng các nhân tố là phù hợp.

(Pearson)

Bảng 2.25. Hệ số tƣơng quan giữa sự hài lòng và hình ảnh điểm đến với dự

định quay trở lại SaPa của khách du lịch nƣớc ngoài

F_HVQTL SHL HADD F_HVQTL 1 F_HVQTL 1

SHL 0,640** 1

HADD 0,590** 0,427** 1

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 70

Bước phân tích tương quan giữa Sự hài lòng, Hình ảnh điểm đến với dự định

quay trở lại SaPa của khách du lịch nước ngoài có giá trị dao động từ 0,427 đến 0,640 cho thấy giữa các biến này có mối tương quan mạnh, đều < 0,8. Khi nhân tố

Sự hài lòng, Hình ảnh điểm đến nhận giá trị càng cao thì thành phần Dự định quay

trở lại SaPa của khách du lịch nước ngoài cũng nhận giá trị cao. Do các biến độc lập

cũng có quan hệ với nhau, vì thế, tác giả sẽ triển khai kiểm tra hiện tượng đa cộng

tuyến khi phân tích hồi quy. Tương quan không loại nhân tố nào vì p-value < 0,05 giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc.

- Phân tích hồi quy: Dự định quay trở lại SaPa của khách du lịch nước ngoài lại là biến phụ thuộc của hai biến độc lập là sự hài lòng và hình ảnh điểm đến, do đó

trở

lại SaPa của khách du lịch nước ngoài, nghiên cứu tiếp tục sử dụng phương trình hồi quy tuyến tính bội. Phương trình hồi quy có dạng:

DDQTL = β2 + b7SHL + b8HADD

Trong đó:

DDQTL:Dự định quay trở lại SHL: Sự hài lòng HADD: Hình ảnh điểm đến

Phương trình hồi quy được ước lượng dựa trên số liệu thu thập được thông

qua kết quả điều tra 377 phần tử mẫu. Để đánh giá sự phù hợp của mô hình tuyến tính, ta sử dụng hệ số R, R2 (với 0 < R2 ≤ 1), R2 hiệu chỉnh và sai số chuẩn.

Luận văn đã xác định phương trình hồi quy thể hiện quan hệ giữa sự hài lòng, hình ảnh điểm đến với dự định quay trở lại SaPa của khách du lịch nước ngoài

như phần trên đã nêu. Kết quả từ các bảng phân tích dưới đây sẽ giúp tác giả ước

lượng phương trình hồi quy.

Bảng 2.26. Kết quả giá trị thống kê các nhân tố ảnh hƣởng tới dự định

Model Summaryb

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the

Durbin-Watson

1 .729a .532 .529 .32918 2.141 a. Predictors: (Constant), HADD, SHL a. Predictors: (Constant), HADD, SHL b. Dependent Variable: F_HVQL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thu hút khách du lịch nƣớc ngoài quay trở lại việt nam (trƣờng hợp nghiên cứu khu du lịch sapa) (Trang 109 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)