Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY bảo HIỂM PJICO đà NẴNG GIAI đoạn 2016 2018 (Trang 74 - 77)

2.1.2 .1Tầm nhìn và sứ mệnh

2.3.3.1Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

2.3 Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty bảo hiểm Pjico

2.3.3.1Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

Bảng 2.10 bảng phân tích nguồn vốn công ty

(Đơn vị tính: 1000 đồng)

Năm 2016 Tỷ lệ Năm 2017 Tỷ lệ Năm 2018 Tỷ lệ Chênh lệch Chênh lệch Chênh lệch Tỷ lệ Chênh lệch Tỷ lệ A NỢ PHẢI TRẢ 19,079,367 62.40% 17,052,470 58.66% 20,488,380 61.88% -2,026,897 -10.62% 3,435,910 20.15%

I Nợ ngắn hạn 1,825,711 5.97% 1,752,349 6.03% 1,482,691 4.48% -73,362 -4.02% -269,658 -15.39% 1 Phải trả người bán 1,248,752 4.08% 1,034,872 3.56% 567,254 1.71% -213,880 -17.13% -467,618 -45.19% 2 Người mua trả tiền trước 54,617 0.18% 31,774 0.11% 76,425 0.23% -22,843 -41.82% 44,651 140.53% 3 Thuế và các khoản phải

nộp nhà nước

214,538 0.70% 301,254 1.04% 364,125 1.10% 86,716 40.42% 62,871 20.87% 4 Phải trả người lao động 243,015 0.79% 296,425 1.02% 346,215 1.05% 53,410 21.98% 49,790 16.80% 5 Các khoản phải trả, phải

nộp ngắn hạn khác 64,789 0.21% 88,024 0.30% 128,672 0.39% 23,235 35.86% 40,648 46.18% II Dự phòng nghiệp vụ 17,253,656 56.43% 15,300,121 52.63% 19,005,689 57.40% -1,953,535 -11.32% 3,705,568 24.22% 1 Dự phòng phí 14,215,635 46.49% 12,547,892 43.16% 16,425,753 49.61% -1,667,743 -11.73% 3,877,861 30.90% 2 Dự phòng toán học 2,013,458 6.58% 1,854,683 6.38% 1,529,675 4.62% -158,775 -7.89% -325,008 -17.52% 3.Dự phòng bồi thường 1,024,563 3.35% 897,546 3.09% 1,050,261 3.17% -127,017 -12.40% 152,715 17.01% B VỐN CHỦ SỞ HỮU 11,498,142 37.60% 12,018,551 41.34% 12,620,989 38.12% 520,409 4.53% 602,438 5.01% I VỐN CHỦ SỞ HỮU 11,428,897 37.38% 11,931,604 41.04% 12,517,573 37.81% 520,409 4.53% 602,438 5.01% 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 7,642,583 - 7,642,583 - 7,642,583 - - - - - 2 Qũy dự trữ bắt buộc 316,542 1.04% 254,369 0.87% 264,752 0.80% -62,173 -19.64% 10,383 4.08% 3 Lợi nhuận chưa phân phối 3,469,772 11.35% 4,034,652 13.88% 4,610,238 13.92% 564,880 16.28% 575,586 14.27%

II NGUỒN KINH PHÍ, QUỸ KHÁC

1 Qũy khen thưởng phúc lợi 69,245 0.23% 86,947 0.30% 103,416 0.31% 17,702 25.56% 16,469 18.94%

TỔNG NGUỒN VỐN 30,577,509 100.00% 29,071,021 100.00% 33,109,369 100.00% -1,506,488 -4.93% 4,038,348 13.89% (Nguồn: Phòng tài chính kế toán công ty bảo hiểm Pjico Đà Nẵng)

- Qua bảng phân tích trên ta thấy nợ phải trả chiếm tỉ trọng lơn trong tổng nguồn vốn. Năm 2016 tỉ trọng này là 62.40%, qua năm 2017 tỉ trọng này chiếm tỉ trọng 58.66% nợ phải trả giảm nhưng sang năm 2018 nợ phải trả lại tăng lên 61.88%. Trong nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiểm tỉ trọng nhỏ nhưng có xu hướng tăng, năm 2016 là 5.97% tổng nguồn vốn, năm 2017 chiếm 6.03%, qua năm 2018 nợ ngắn hạn giảm xuống còn 4.48%. Chỉ tiêu nợ ngắn hạn tăng là một dấu hiện không tốt cho công ty, các nhà quản lí công ty nên cố gắng để hoàn thiện tỉ lệ này. Trong phần nợ ngắn hạn thì tỉ trọng thuế và các khoản thuế phải nộp nhà nước chiếm tỉ trọng ít nhưng có xu hướng tăng . Trong đó khoản thuế thu nhập doanh nghiệp chiếm phần giá trị lớn hơn các khoản thuế khác, điều này là dấu hiệu tốt công ty không chịu nặng các khoản thuế khác mà thuế dựa trên doanh thu của doanh nghiệp. Vào năm 2016 tỉ trọng nợ phải trả người lao động chiếm 0.79%, năm 2017 là 1.02% và sang năm 2018 chiếm 1.05% so với tổng nguồn vốn. Trong điều kiện kinh doanh không thuận lợi thì tỉ lệ nợ người lao động của công ty lại có xu hướng tăng.

- Công ty không có khoản nợ dài hạn, đồng thời công ty cũng không vay mượn của các tổ chức khác. Các khoản nợ phải trả của công ty phần lớn do các khoản trích quỹ lập dự phòng nghiệp vụ, năm 2016 là 17.253.656 chiếm tỉ trọng 56.3% tổng nguồn vốn, năm 2017 15,300,121 ngàn đồng chiểm 52.63% tổng nguồn vốn.Sang năm 2018 dự phòng nghiệp tăng cao 19,005,689 ngàn đồng tương ứng 57.40% tổng nguồn vốn, nhờ vậy mà những tổn thất chi bồi thường của công ty trích ra từ đây và không phải vay mượn các tổ chức bên ngoài.Do đặc thù là công ty bảo hiểm nên hằng năm công ty phải trích lập một quỹ dự phòng(bao gồm dự phòng phí, dự phòng bồi thường, dự phòng toán học). Qũy dự phòng nghiệp vụ này chiếm tỉ trọng rất lớn, bình quân 55% trên tổng nợ phải trả của công ty được thể hiện ở bảng trên. Sở dĩ công ty trích lập quỹ dự phòng nghiệp vụ này lớn do sự an toàn của công ty và đảm bảo khả năng thanh toán.

- Vốn chủ sở hữu của công ty được bao gồm nguồn vốn, quỹ và nguồn kinh phí, quỹ khác, trong đó lợi nhuận chưa phân phối là một khoản mục thuộc nguồn vốn, quỹ. Qua bảng cơ cấu vốn chủ sở hữu ta có thể thấy các khoản mục trong vốn chủ sở hữu đều tăng làm cho tổng vốn chủ sở hữu qua các năm tăng. Năm 2018 tăng 5.01% tương đương với số tiền tăng lên là 602,438 ngàn đồng so với năm

2017.Nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu chiểm một tỷ trọng lớn trong nguồn vốn, quỹ của công ty. Điều này cho thấy công ty hoạt động sản xuất kinh doanh chưa được hiệu quả và tỉ trọng giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu là chưa phù hợp, bởi đây cũng là dấu hiệu để nhận biết công ty đnag nợ nhiều hơn so với vốn của mình, và điều này sẽ hạn chế sự đầu tư trong tương lai.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY bảo HIỂM PJICO đà NẴNG GIAI đoạn 2016 2018 (Trang 74 - 77)