Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY bảo HIỂM PJICO đà NẴNG GIAI đoạn 2016 2018 (Trang 77 - 79)

2.1.2 .1Tầm nhìn và sứ mệnh

2.3.3.2Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

2.3 Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty bảo hiểm Pjico

2.3.3.2Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

Tỷ số này cho ta thấy được rằng một đồng bốn chủ sở hữu bỏ ra sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì vậy, phân tích khả năng sinh lời từ vốn chủ sở hữu cũng có thể cho ta biết được công ty đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn của mình hay chưa để từ đó có thể đưa ra những nhận định đúng đắn và những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu suất sử dụng nguồn vốn cho doanh nghiệp trong thời gian tới. Cụ thể tỷ số ROE của công ty Bảo hiểm Pjico Đà Nẵng biến động qua 3 năm như sau:

Bảng 2. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017

LNST 16.831.152 26.005.085 28.039.973 Số tiền % Số tiền % VCSH 11.498.142 12.018.551 12.620.989 502.409 4.53% 602.438 5.01%

ROE 14.6% 3.83% 2.22% -10.77% -73.8% -1.61% -42.03%

Qua bảng phân tích cho thấy, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty đang biến động khá cao, và giảm mạnh qua các năm.Năm 2016 tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là cao nhất 14.6% và giảm rất mạnh qua 2 năm sau 2017 và 2018.Trong năm 2016, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là 14.6% nghĩa là trong năm này cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu thì sẽ mang lại được 0.146 đồng lợi nhuận cho công ty. Sang năm 2017 thì con số này giảm mạnh chỉ còn 3.38% tức là chỉ còn 0.0383 đồng lợi nhuận sau thuế được tạo ra từ mỗi đồng vốn chủ sở hữu, giảm 73.8% so với năm 2016. Và sang năm 2018 thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm đến mức thấp nhất chỉ còn 2.22% giảm 1.61% so với năm 2017.Qua 3 năm hoạt động thì công ty đã cố gắng trong việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu để có thể duy trì và mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty.Tuy nhiên tình hình kinh doanh bắt đầu khó khăn, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cũng suy giảm nên chủ doanh nghiệp hạn chế đầu tư vào vốn chủ sở hữu và nhờ khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng nhẹ đã làm cho vốn chủ sở hữu của công ty tăng nhẹ vào năm 2018.

2.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán

Tỷ số thanh toán

Tỷ số thanh toán cho chúng ta biết khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty bằng tài sản ngắn hạn. Đây là một chỉ số rất quan trọng, được các nhà đầu tư, đối tác bán hàng cho công ty quan tâm nhiều, chỉ số này cho thấy không chỉ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn mà qua đó còn cho thấy uy tín của cong ty, hiệu quả hoạt động… Chỉ số thanh toán chia làm : Chỉ số thanh toán hiện hành và chỉ số thanh toán nhanh.

Dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty, ta có bảng tính chỉ số thanh toán như sau:

Bảng 2.11 Bảng tính khả năng thanh toán trong ba năm 2016-2018

(Đơn vị tính:1000 đồng)

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch Chênh lệch Chênh lệch Tỷ lệ Chênh

lệch

Tỷ lệ Tiền và các khoản

tương đương tiền

1,756,828 2,070,879 2,725,143 121,104 3.70% 1,325,183 39.04% Hàng tồn kho 54,068 37,645 28,304 -16,423 -30.37% 3.189,341 -24,81% TSNH 3,273,386 3,394,490 4,719,673 121,104 3.70% 1,325,183 39,04% Nợ NH 1,825,711 1,752,349 1,482,691 -73,362 -4.02% -269,658 -15.39% Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn 1.79 1.94 3.18 0.15 8.37% 1.24 63.92% Hệ số khả năng

thanh toán hiện thời

1.4 1.57 2.62 0.17 12.14% 1.05 66.87% Hệ số khả năng

thanh toán nhanh

1.38 1.55 2.6 0.17 12.32% 1.05 67.75% (Nguồn : Phòng tài chính kế toán công ty bảo hiểm Pjico Đà Nẵng)

Biểu đồ 2.4 Chỉ số thanh toán qua 3 năm 2016-2018

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY bảo HIỂM PJICO đà NẴNG GIAI đoạn 2016 2018 (Trang 77 - 79)