8. Cấu trúc của đề tài
3.4.2. Cách thức tiến hành thực nghiệm
Bƣớc 1: Tiến hành dạy học thực nghiệm
- Thiết kế hoàn chỉnh giáo án thực nghiệm
- Tiến hành dạy thực nghiệm câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu thơ kháng chiến chống đế quốc Mĩ qua hai tác phẩm dạy thực nghiệm: Sóng -Xuân Quỳnh.
- Ở lớp đối chứng chúng tôi đề nghị sử dụng giáo án với câu hỏi của phƣơng pháp dạy học cũ: chú trọng đến nội dung văn bản, còn ở lớp thực nghiệm sử dụng giáo án đƣợc thiết kế với hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu.
- Theo dõi quá trình dạy học thực nghiệm trên lớp
Bƣớc 2: Kiểm tra năng lực đọc hiểu thơ kháng chiến chống đế quốc Mĩ của học sinh lớp 12
- Sau giờ dạy thực nghiệm, giáo viên tiến hành kiểm tra 15 phút ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thu bài và chấm bài.
Bƣớc 3: So sánh và đánh giá kết quả
- Giáo viên lập bảng so sánh kết quả của các lớp, rồi đánh giá tính hiệu quả khi áp dụng đề tài.
78 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tuần…Tiết… Ngày soạn…. Sóng Xuân Quỳnh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Nắm đƣợc những nét chính về tác giả, sự nghiệp sáng tác, phong cách nghệ thuật - Lý giải đƣợc mối quan hệ, ảnh hƣởng của hoàn cảnh lịch sử với cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả.
- Nắm đƣợc những nét đặc sắc về nghệ thuật kết cấu, xây dựng hình ảnh, nhịp điệu và ngôn từ bài thơ.
- Vẻ đẹp tâm hồn ngƣời phụ nữ trong tình yêu qua hình tƣợng Sóng.
- Đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng hình tƣợng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết sôi nổi, nồng nàn, nhiều suy tƣ trăn trở.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: tự chủ học tập; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề
+ Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi đƣợc giáo viên góp ý.
+ Nắm đƣợc công việc cần thực hiện để hoàn thành các nhiệm vụ của nhóm. +Biết thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích một số giải pháp giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù: năng lực ngôn ngữ
+ Phân tích đƣợc các chi tiết, hình ảnh thơ tiêu biểu; đánh giá đƣợc chủ đề, tƣ tƣởng mà tác phẩm muốn gửi đến ngƣời đọc thông qua các hình thức nghệ thuật.
+ Nhận biết và phân tích một số yếu tố của nghệ thuaath thơ Xuân Quỳnh qua bài thơ: kết cấu, xây dựng hình tƣợng ẩn dụ, nhịp điệu, ngôn từ của bài thơ.
+ Trình bày đƣợc cảm xúc và sự đánh giá của cá nhân về tác phẩm.
+ Biết trình bày báo cáo kết quả học tập của bài tập dự án, phiếu học tập, sử dụng các phƣơng tiện hỗ trợ phù hợp.
79
3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp nhƣ yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm, thủy chung.
- Trân trọng những giá trị của nền văn học dân tộc.
- Hiểu đƣợc tình yêu là một tình cảm cao đẹp, hạnh phúc lớn lao của con ngƣời. - Sống thủy chung, hƣớng đến tình yêu trong sáng, lành mạnh, phù hợp với cá nhân và thời đại.
1. HOẠT ĐỘNG TRƢỚC GIỜ HỌC 1.1. Kế hoạch chuẩn bị:
- Mục tiêu hoạt động:
+ HS tự nghiên cứu ở nhà, hoàn thiện câu hỏi, bài tập bộ phiếu học tập.
+ PTNL tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; ngôn ngữ; thẩm mĩ. Phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Nội dung trọng tâm: HS nắm đƣợc kiến thức nền của bài học
- PP/KT dạy học:
+ Sử dụng bộ phiếu học tập. Thảo luận và làm sản phẩm, dự án nhóm.
+ Sử dụng máy tính để nhận sản phẩm của HS (gmail, zalo, padlet). HS sử dụng máy tính, điện thoại thông minh để thảo luận và nhận thông tin từ GV.
- Sản phẩm/ Tiêu chí đánh giá: HS tích cực, chủ động, hào hứng tham gia hoạt
động. Có sản phẩm nhóm, cá nhân trƣớc khi tiết học diễn ra.
- Thời gian: Ở nhà (Hoàn thiện trong 5 - 7 ngày trƣớc khi diễn ra tiết học).
1.2. Tổ chức hoạt động trƣớc giờ học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
Giao nhiệm vụ tự học:
Nhiệm vụ 1: Đọc tiểu dẫn, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, thời đại ...
- HS tự học, tự đọc ở nhà.
Nhiệm vụ 2: GV giao bộ phiếu học tập (bộ phiếu đƣợc thiết kế ở phần phụ lục) cho HS, hƣớng dẫn cách thực hiện và yêu cầu HS hoàn thiện theo thời gian quy định
- HS nghiên cứu bài học, trao đổi với bạn. Trả lời câu hỏi phiếu học tập.
- Tự giác tự học và nắm đƣợc các thông tin cơ bản
Hoàn thành bộ phiếu học tập theo yêu cầu
- Tích cực, chủ động nhận nhiệm vụ.
- Xác định đúng nhiệm vụ, mục tiêu nhiệm vụ đƣợc giao.
80
2. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRÊN LỚP (2 tiết: 90 phút) HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kết nối, tạo tâm thế
b. Nội dung: Nhìn tranh tìm thơ
c. Sản phẩm: Câu trả lời của các đội
d. Tổ chức thực hiện
Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bƣớc 2: Học sinh có 10 giây suy nghĩ Bƣớc 3: Giơ đáp án trả lời
Bƣớc 4: Giáo viên nhận xét và vào bài
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành kiến thức khái quát về tác giả Xuân Quỳnh và bài thơ Sóng
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi của giáo viên c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Tìm hiểu mục 1: Tác giả, tác phẩm
Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Em đã biết những gì về cuộc đời Xuân Quỳnh? Từ những hiểu biết ấy em hãy thử lí giải về tác phẩm: Sóng?
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả
- Xuân Quỳnh (1942-1988) - Quê: La khê - Hà Đông
- Từng là diễn viên múa Đoàn văn công trung ƣơng, biên tập viên báo Văn nghệ, biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩm mới, Ủy viên BCH hội nhà văn Việt Nam khóa III
- Cuộc đời bất hạnh; luôn khao khát tình yêu, mái ấm gia đình và tình mẫu tử. - Mất cùng chồng và con trai vì tai nạn giao thông tại Hải Dƣơng (29/4/1988) - Tác phẩm tiêu biểu: SGK
81
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
-Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh ấy giúp ta hiểu thêm gì về bài thơ?
Bƣớc 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
Bƣớc 3: Học sinh báo cáo sản phẩm
Bƣớc 4: Giáo viên chốt ý và nhận xét
Tìm hiểu bố cục
Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Nhận xét về kết cấu của bài thơ?
Bƣớc 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Một trong những gƣơng mặt tiêu biểu của thế hệ nhà thơ kháng chiến chống Mỹ - Một trong những nhà thơ viết thơ tình hay nhất sau 1975
- Phong cách thơ Xuân Quỳnh: Tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, chân thành đằm thắm, luôn da diết khát vọng về hạnh phúc đời thƣờng.
2. Tác phẩm.
a. Hoàn cảnh sáng tác.
- Sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền - Thái Bình.
- Là một bài thơ đặc sắc viết về tình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh.
- In trong tập: Hoa dọc chiến hào 1968
b. Đề tài và chủ đề:
- Đề tài: Tình yêu.
- Chủ đề: Mƣợn hình tƣợng sóng để diễn tả tình yêu của ngƣời phụ nữ. Sóng là ẩn dụ cho tâm hồn ngƣời phụ nữ đang yêu. => Sóng là tiếng nói của một cái tôi trong tình yêu đầy mới mẻ, hiện đại. =>Từ tình yêu cá nhân =>tình yêu quê hƣơng đất nƣớc
c. Bố cục
- Đoạn 1: Khổ 1,2 (Những cảm xúc, suy nghĩ về sóng biển và tình yêu)
82
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
học tập
Bƣớc 3: Học sinh báo cáo sản phẩm
Bƣớc 4: Giáo viên chốt ý và nhận xét
Tìm hiểu hình tƣợng trung tâm
Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
-Hình tượng nào bao trùm và xuyên suốt bài thơ? Em có nhẫn xét gì về hình tượng nghệ thuật này?
Bƣớc 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
Bƣớc 3: Học sinh thuyết trình báo cáo sản phẩm
Bƣớc 4: Giáo viên chốt ý và nhận xét
nguồn tình yêu lứa đôi)
- Đoạn 3: Khổ 5,6,7 (Nghĩ về sóng và những biểu hiện của tình yêu lứa đôi) - Đoạn 4: Khổ 8,9 (Nghĩ về sóng và khát vọng tình yêu)
d. Hình tƣợng Sóng
- Bao trùm và xuyên suốt toàn bộ bài thơ là hình tƣợng Sóng
-Nghĩa thực: Con sóng với nhiều trạng thái, mâu thuẫn, trái ngƣợc nhau
- Nghĩa biểu tƣợng: là hình ảnh ẩn dụ, sự hóa thân của nhân vật trữ tình “em” - Sóng và em: Song hành, khi tách rời, khi hòa làm một => Nét độc đáo trong cấu trúc hình tượng, diễn tả sâu sắc, sinh động, mãnh liệt khát vọng của Xuân Quỳnh.
Nội dung 2: Đọc hiểu chi tiết văn bản a. Mục tiêu
- Học sinh cảm nhận đƣợc vẻ đẹp tâm hồn và niềm khát khao hạnh phúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
- Hiểu và trân trọng những giá trị tốt đẹp vừa hiện đại nhƣng cũng rất truyền thống trong thơ Xuân Quỳnh.
-Phân tích đƣợc những nét đặc sắc về nghệ thuật kết cấu, xây dựng hình ảnh, nhịp điệu và ngôn từ của bài thơ.
b. Nội dung: hoạt động nhóm
c. Sản phẩm: các nhóm cử đại diện trình bày
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Tìm hiểu hình tƣợng Sóng
Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tìm hiểu khổ 1,2.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Sóng là đối tƣợng để nhân vật trữ tình nhận thức về tình yêu.
83
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
- Ở hai khổ thơ đầu,nhân vật trữ tình đã mượn hình tượng Sóng để nói điều gì?
-Từ những biểu hiện của Sóng, nhân vật trữ tình nhận thức được điều gì?
-Em có nhận xét gì về hành trình của Sóng? Có người cho rằng hành động bỏ Sông ra Biển của Sóng là không thể chấp nhận được. Quan điểm của em như thế nào?
- Em hãy hóa thân vào hình tượng Sóng để nói về những trải nghiệm của mình trong hành trình từ Sông ra biển lớn?
(HS thuyết trình, GV nhận xét)
-Quy luật của Sóng giúp nhân vật trữ tình nhận thức điều gì?
Bƣớc 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv giao nhiệm vụ cho từng tổ, các tổ thảo luận và cử đại diện lên báo cáo
Bƣớc 3: Học sinh báo cáo sản phẩm Bƣớc 4: Giáo viên chốt ý và nhận xét
- Dữ dội - dịu êm
- Ồn ào - lặng lẽ
Sóng luôn chứa đựng những trạng thái đối lập. Trạng thái của Sóng giống tâm lí phức tạp của ngƣời phụ nữ khi yêu (khi sôi nổi, mãnh liệt khi dịu dàng, sâu lắng). - “Sông - không hiểu mình”
- “Sóng - tìm ra bể”
Sóng mang khát vọng lớn lao: Luôn khao khát một tình yêu lớn, tình yêu tuyệt đích. Dứt khóa từ bỏ tình yêu nhỏ mọn, đơn giản, tầm thƣờng, vị kỉ để hƣớng đến một tình yêu lớn… => Hành trình “tìm ra tận bể” của sóng cũng chính là quá trình tự khám phá, tự nhận thức, chính bản thân, khát khao sự đồng cảm, đồng điệu trong tình yêu..Rất đáng trân trọng. => vẻ đẹp hiện đại trong quan niệm của Xuân Quỳnh về tình yêu => giúp ta hiểu thêm về cuộc sống hôn nhân của Xuân Quỳnh.
- Từ hành trình của Sóng, nhân vật trữ tình đã tìm ra quy luật của Sóng, từ quy luật của Sóng mà nhận thức quy luật của tình yêu: + Quy luật của sóng: Từ Sông ra Biển và ngày xưa, ngày sau: vẫn thế
Sự trƣờng tồn của sóng trƣớc thời gian: vẫn dạt dào, sôi nổi.
+ Quy luật của tình cảm: “Khát vọng tình yêu - bồi hồi trong ngực trẻ”
84
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
Tìm hiểu hình tƣợng Sóng
Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tìm hiểu khổ 3,4.
- Hai từ “Em nghĩ” được láy đi láy lại có ý nghĩa gì? Qua đó em hiểu thêm điều gì về tình yêu trong Sóng của Xuân Quỳnh?
- Ở khổ thơ thứ 4, Sóng khiến nhân vật trữ tình suy tư về điều gì? Theo em điều thú vị của khổ thơ này là gì?
Bƣớc 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
Bƣớc 3: Học sinh báo cáo sản phẩm (HS thuyết trình, GV nhận xét) Bƣớc 4: Giáo viên chốt ý và nhận xét
Tìm hiểu hình tƣợng Sóng và cảm nhận những biểu hiện của tình yêu
Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tìm hiểu khổ thơ thứ 5.
- Khi không cắt nghĩa được tình yêu, nhân vật trữ đã cảm nhận về tình yêu
hằng của tuổi trẻ và nhân loại.
=> Xuân Quỳnh đã liên hệ tình yêu tuổi trẻ với con sóng đại dƣơng. Cũng nhƣ sóng, con ngƣời đã đến và mãi mãi đến với tình yêu. Đó là quy luật muôn đời.
2. Sóng là đối tƣợng khiến nhân vật trữ tình suy tƣ về tình yêu.
Điệp từ: “em nghĩ” Tình cảm không còn bồng bột, nông nổi, mà đầy suy tƣ. Suy tƣ về tình yêu cá nhân vị kỉ (anh, em) và tình yêu lớn (biển lớn) => tình yêu quê hƣơng đất nƣớc trong những năm tháng khói lửa chiến tranh...
Quay về lòng mình, nhu cầu tìm hiểu, phân tích, khám phá tình yêu, khao khát lí giải cội nguồn của thứ tình cảm thiêng liêng ấy.
- Xuân Quỳnh dựa vào quy luật tự nhiên để truy tìm khởi nguồn của tình yêu nhƣng nguồn gốc của sóng cũng nhƣ tình yêu đều bất ngờ, đầy bí ẩn, không thể lí giải. Cái hay của đoạn thơ là sự đầu hàng của nhận thức, là sự bất lực của lí trí => Một lời tự thú rất đáng yêu, chân thành, đầy nữ tính.
3. Sóng và cảm nhận những biểu hiện của tình yêu
a. Tình yêu và nỗi nhớ, tình yêu gắn liền với nỗi nhớ (khổ 5)
- Nỗi nhớ tình yêu trong trong ca dao đƣợc miêu tả cồn cào da diết, nhƣ thiêu nhƣ đốt
85
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
như thế nào?
- Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng để tác giả thể hiện nỗi nhớ? Tác dụng của các biện pháp tu từ?
Bƣớc 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
Bƣớc 3: Học sinh báo cáo sản phẩm (HS thuyết trình, GV nhận xét)
Bƣớc 4: Giáo viên chốt ý và nhận xét
trong lòng:
“Nhớ ai bổi hổi, bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than”
Còn nỗi nhớ trong thơ Xuân Quỳnh thì: + Bao trùm cả không gian:
« sóng dƣới lòng sâu, sóng trên mặt nƣớc »
+ Thao thức trong mọi thời gian: « ngày đêm không ngủ đƣợc »
Phép đối, phép điệp, nhân hóa, giọng thơ dào dạt, náo nức, mãnh liệt: diễn tả nỗi nhớ da diết, không thể nào nguôi, cứ cuồn cuộn, dào dạt nhƣ sóng biển triền miên. - Khổ thơ bất thƣờng đƣợc viết với 6 câu => nỗi nhớ nhƣ nói hoài không hết, không dứt. Cái hay của khổ thơ là lại liên hệ đến sóng, nhân hóa sóng: con sóng nào cũng thao thức vỗ mãi suốt đêm ngày vì nhớ bờ không nguôi, không ngủ.
Nỗi nhớ của em còn hơn thế: cả trong mơ còn thức => em nhớ anh đắm say hơn bội phần:
« Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức »
=> Cách nói cƣờng điệu nhấn mạnh đến