Kết luận sau thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy học theo định hướng phát triển năng lực thông qua xây dựng chủ đề dạy học “hàng dọc” trong phần lịch sử việt nam (1919 – 1954), lớp 12, ban cơ bản, THPT (Trang 109 - 114)

IV. CHIẾN CUỘC ĐễNG XUÂN 1953 – 1954 VÀ CHIẾNDỊCH ĐIỆN BIấN PHỦ NĂM

1.Kết luận sau thực nghiệm sư phạm

Qua quỏ trỡnh điều tra và thực nghiệm sư phạm tụi đi đến kết luận sau:

1.1. Về phớa giỏo viờn:

Dạy học theo định hướng PTNL học sinh là vấn đề mới và khú, đũi hỏi tất cả GV phải được bồi dưỡng để nõng cao năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm đỏp ứng với yờu cầu mới của giỏo dục nước ta hiện nay.

Việc xõy dựng cõu hỏi và bài tập theo hướng PTNL và ỏp dụng trong quỏ trỡnh dạy học, kiểm tra đỏnh giỏ đó thực sự mang lại hiệu quả và đỏp ứng được mục tiờu, yờu cầu của giỏo dục nếu thực hiện đỳng cỏc bước sau:

Bước 1: Nắm vững cơ sở lớ luận về định hướng dạy học và KTĐG theo hướng PTNL.

Bước 2: Lựa chọn chủ đề trong chương trỡnh, sắp xếp nội dung để xỏc định kiến thức, kĩ năng, thỏi độ và định hướng hỡnh thành năng lực của HS.

Bước 3: Xỏc định chuẩn KT, KN của chủ đề lựa chọn, xếp vào bảng mụ tả sao cho tương ứng với 4 mức độ nhận thức; xỏc định cỏc NL được hỡnh thành.

Bước 4: Biờn soạn cõu hỏi/bài tập theo cỏc mức độ nhận thức của kiến thức, kĩ năng và định hướng hỡnh thành năng lực.

Bước 5: Xõy dựng hướng dẫn chấm theo năng lực: Cỏc mức đầy đủ, tương đối đầy đủ, mức khụng tớnh điểm dựa theo cỏch đỏnh giỏ của PISA.

Bước 6: Tổ chức dạy học thực nghiệm chủ đề theo hướng PTNL và rỳt kinh nghiệm sau khi dạy.

Bước 7: Triển khai kiểm tra, đỏnh giỏ theo hướng PTNL.

1.2.Về phớa học sinh

Tạo cho học sinh tõm thế khụng sợ học, sợ kiểm tra, khụng tỡm cỏch đối phú bằng những biểu hiện gian lận.

Khuyến khớch sự tỡm tũi, sỏng tạo của cỏc HS, trỏnh được việc học vẹt, học tủ...tập trung rốn luyện cỏc kĩ năng cho cỏc em nhất là kĩ năng hợp tỏc để giải quyết nhiệm vụ chung, kĩ năng tớch hợp cỏc vấn đề trong cuộc sống. Gúp phần tạo sự hứng thỳ, đam mờ, sỏng tạo của HS đối với bộ mụn Lịch sử.

Từ kiến thức, kĩ năng được học HS rỳt ra được những bài học bổ ớch cho bản thõn để phục vụ cuộc sống sau này.

Một số đề xuất.

Đối với học sinh:

97

Cần làm quen nhiều với phương phỏp học, cỏc dạng bài tập theo định hướng PTNL trong học tập và ụn thi THPTQG.

Biết cỏch sắp xếp lại cỏc kiến thức đó học theo chủ đề “hàng dọc” cho dễ nhớ, dễ hiểu bài.

Tăng cường sự hợp tỏc khi giải quyết nhiệm vụ chung.

Biết vận dụng cỏc kiến thức đó được học để giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn.

Biết cỏch sử dụng cỏc kiến thức thực tiễn và kiến thức liờn mụn trong giải quyết cỏc bài tập và làm bài kiểm tra.

Đối với giỏo viờn: Mỗi GV cần tớch cực nõng cao năng lực chuyờn mụn, kĩ năng ra đề, cú bàn bạc trao đổi và giải quyết những vướng mắc khi biờn soạn cõu hỏi, bài tập, xõy dựng chuyờn đề dạy học, xõy dựng ma trận đề kiểm tra theo định hướng PTNL.

Đối với Trường, tổ, nhúm chuyờn mụn: Tăng cường trao đổi thảo luận về xõy dựng cõu hỏi, bài tập theo hướng PTNL, xõy dựng chủ đề dạy học theo hướng PTNL, xõy dựng ma trận đề kiểm tra theo hướng PTNL cho tất cả cỏc bài kiểm tra cỏc khối.

Đối với Sở giỏo dục và đào tạo:

Chỉ đạo cỏc GV đó dự tập huấn tiếp tục tham gia diễn đàn “Trường học kết nối” trờn mạng về đổi mới dạy học và kiểm tra, đỏnh giỏ theo định hướng PTNL học sinh. Cần nhõn rộng cỏc sỏng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn.

Ở mỗi huyện, thị xó, thành phố hàng năm nờn cú một chủ đề xõy dựng chung để cựng nhau trao đổi, rỳt kinh nghiệm trong quỏ trỡnh dạy học mụn lịch sử núi riờng, dạy học theo chủ đề núi chung, nhất là những chủ đề xõy dựng theo “hàng dọc”.

Kết luận khoa học.

Qua một thời gian giảng dạy, nghiờn cứu đề tài đó hồn thành với những kết quả sau:

Đó hệ thống lại cỏc phần lớ luận chung liờn quan đến dạy học theo định hướng PTNL.

Dạy học theo định hướng PTNL đó phỏt huy tớnh tớch cực học tập của HS, gúp phần tạo điều kiện cho HS rốn luyện kĩ năng tự học, tự kiểm tra, đỏnh giỏ và phỏt triển tư duy cú tớnh khoa học, gúp phần giỳp GV bồi dưỡng, nắm vững về phương phỏp dạy học, phương phỏp KTĐG theo định hướng PTNL.

Đề tài đó xõy dựng hệ thống cõu hỏi/bài tập đi sõu vào một số chủ đề theo “hàng dọc” trong phần Lịch sử Việt Nam 1919 - 1954, lớp 12 -THPT.

98

Trờn cơ sở xõy dựng hệ thống cõu hỏi/bài tập, đề tài đó vận dụng hệ thống cõu hỏi, bài tập trong dạy học và KTĐG theo định hướng PTNL trong phần Lịch sử Việt Nam 1919 - 1954, lớp 12 -THPT.

Tụi xin chõn thành cỏm ơn thầy cụ và cỏc bạn đồng nghiệp đó giỳp tụi hồn thành sỏng kiến này. Rất mong được sự đúng gúp, tham gia ý kiến để khắc phục những khuyết điểm và hạn chế để đề tài được hoàn thiện và thực sự hữu ớch hơn trong quỏ trỡnh giảng dạy.

Hoàng Mai, ngày 28 thỏng 03 năm 2019

Người viết sỏng kiến

Nguyễn Thị Hồng Nga

99

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD và ĐT - PISA và cỏc dạng cõu hỏi, Nhà xuất bản Giỏo Dục, 2009.

2. Đỗ Hoàng Linh, “Người đi tỡm hỡnh của nước (giai đoạn 1911-1930)”, Nhà xuất bản Thời Đại, năm 2012.

3. Đỗ Hoàng Linh, “Đường về tổ quốc (1930-1941)”, Nhà xuất bản Hồng Bàng, năm 2012

Đỗ Hoàng Linh, “Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh (1941-1945)”; Nhà xuất bản Thời Đại, năm 2012.

Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mụn lịch sử lớp12. Nhà xuất bản giỏo dục Việt Nam năm 2009.

Lịch sử Việt Nam hiện đại. Nhà xuất bản giỏo dục 2000.

7. Một số phương phỏp và kĩ thuật dạy học tớch cực. Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội 2010.

Sỏch giỏo khoa, Sỏch giỏo viờn Lịch sử - Lớp 12. Nhà xuất bản giỏo dục năm 2010

9.Tài liệu tập huấn đổi mới phương phỏp dạy học và kiểm tra đỏnh giỏ theo định hướng phỏt triển năng lực học sinh Sở GD và ĐT Nghệ An.

100

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Đề kiểm tra thực nghiệm, đối chứng được xõy dựng trong dạy học, kiểm tra đỏnh giỏ theo định hướng năng lực HS.

ĐỀ KIỂM TRA

* Cõu hỏi trắc nghiệm: 28 cõu = 7 điểm

Cõu 1. Điểm khỏc nhau trong hướng đi tỡm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với cỏc vị tiền bối đi trước là

A. sang phương Tõy. B. sang phương Đụng.

C. sang Trung Quốc. D. sang Nhật.

Cõu 2. Sự kiện nào đỏnh dấu Nguyễn Ái Quốc từ một thanh niờn yờu nước trở thành một chiến sĩ cộng sản?

A. Gửi Bản yờu sỏch của nhõn dõn An Nam đến Hội nghị Vộc xai (1919). B. Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tỏn thành Quục tế Cộng sản (1920).

C. Đọc bản Sơ thảo luận cương Lờnin về cỏc vấn đề dõn tộc và thuộc địa (1920) Tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản (1924).

Cõu 3. Nội dung nào khụng phải là vai trũ của tổ chức Hội Việt Nam Cỏch mạng thanh niờn đối với cỏch mạng Việt Nam?

A. Chuẩn bị về tổ chức.

C. Chuẩn bị về chớnh trị tư tưởng.

B. Chuẩn bị về tài chớnh.

D. Đào tạo huấn luyện cỏn bộ cỏch mạng.

Cõu 4. “Hỡi quốc dõn đồng bào !..Phỏt xớt Nhật đó đầu hàng Đống minh, qũn

Nhật đó bị tan ró tại khắp cỏc mặt trận, kẻ thự chỳng ta đó ngó gục ...”. Cõu núi đú thể hiện điều gỡ trong Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945?

A. thời cơ chủ quan thuận lợi đó đến. C. thời kỡ tiền khởi nghĩa đó bắt đầu.

B. thời cơ khỏch quan thuận lợi đó đến . D. cỏch mạng thỏng Tỏm đó thành cụng. Cõu 5 . Nhận xột nào là đỳng nhất khi núi về Cương lĩnh chớnh trị đầu tiờn của Đảng Cộng sản Việt Nam?

A. Cương lĩnh là sự vận dụng sỏng tạo tư tưởng dõn chủ tư sản vào hoàn cảnh thực tế Việt Nam.

B. Cương lĩnh là sự vận dụng sỏng tạo tư tưởng chủ nghĩa Mỏc – Lờnin vào thực tiễn Việt Nam.

C. Cương lĩnh là sự vận dụng linh hoạt tư tưởng dõn chủ tư sản vào hoàn cảnh thực tế Việt Nam.

D. Cương lĩnh là sự vận dụng rập khuụn chủ nghĩa Mỏc – Lờnin vào hoàn cảnh thực tế Việt Nam.

101

Cõu 6. Nhõn tố mang tớnh tất yếu đầu tiờn chuẩn bị cho những thắng lợi về sau của cỏch mạng Việt Nam là

A. sự giỳp đỡ của cỏc lực lượng dõn chủ thế giới. B. tinh thần đại đoàn kết của cỏc tầng lớp nhõn dõn. C. sự lónh đạo đỳng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam. D. sự phỏt triển mạnh mẽ của đất nước về kinh tế, chớnh trị.

Cõu 7. Bài học kinh nghiệm trong Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 mà Đảng Cộng sản Việt Nam cú thể ỏp dụng trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền lónh thổ hiện nay là

A. xõy dựng lực lượng vũ trang hựng mạnh. B. tăng cường quan hệ ngoại giao.

C. tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

D. tập hợp, tổ chức cỏc lực lượng yờu nước trong mặt trận dõn tộc thống nhất. Cõu 8. Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất trong Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 ở Việt Nam gúp phần đảm bảo sự thắng lợi của cỏch mạng Việt Nam trong cỏc giai đoạn sau là

A. Đảng lónh đạo phải cú đường lối đỳng đắn, sỏng tạo. B. Đảng phải nắm bắt tỡnh hỡnh thế giới kịp thời.

C. Đảng phải linh hoạt kết hợp cỏc biện phỏp đấu tranh.

D. Đảng phải tập hợp cỏc lực lượng yờu nước rộng rói trong cỏc mặt trận. Cõu 9. Cuộc khỏng chiến toàn quốc năm 1946 bựng nổ đầu tiờn tại

A. Hải Phũng. B. Đà Nẵng.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy học theo định hướng phát triển năng lực thông qua xây dựng chủ đề dạy học “hàng dọc” trong phần lịch sử việt nam (1919 – 1954), lớp 12, ban cơ bản, THPT (Trang 109 - 114)