Hải Dương D Cỏc đụ thị phớa bắc vĩ tuyến 16.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy học theo định hướng phát triển năng lực thông qua xây dựng chủ đề dạy học “hàng dọc” trong phần lịch sử việt nam (1919 – 1954), lớp 12, ban cơ bản, THPT (Trang 114 - 117)

Cõu 10. Thành phố kỡm được chõn địch lõu nhất trong thời kỡ đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp là

A. Huế. B. Hà Nội. C. Nam Định. D. Đà Nẵng.

Cõu 11. Lực lượng nào của ta giữ vai trũ chủ yếu khi tiến hành cuộc chiến đấu ở Hà Nội

A. Vệ quốc qũn. B. Cứu quốc qũn.

C. Trung đồn Thủ đụ. D. Việt Nam giải phúng quõn.

Cõu 12. Cứ điểm ta tấn cụng mở màn trờn đường số 4 trong chiến dịch Biờn giới thu đụng 1950 là

A. Cao Bằng. B. Đụng Khờ. C. Thất Khờ. D. Đỡnh Lập.

Cõu 13. Tiờu diệt một bộ phận sinh lực địch, khai thụng Biờn giới Việt -Trung, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, là mục tiờu của chiến dịch

102

A. Cuộc chiến đấu ở cỏc đụ thị. B. Việt Bắc thu - đụng 1947. C. Biờn giới thu - đụng 1950. D. Điện Biờn Phủ - đụng 1954. Cõu 14. Cho cỏc dữ kiện lịch sử:

Quõn ta tiến cụng tiờu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phõn khu Bắc. Chớnh phủ Phỏp cử tướng Nava sang làm Tổng chỉ huy quõn đội Phỏp ở Đụng Dương.

Liờn quõn Lào – Việt tiến cụng địch ở Trung Lào, uy hiếp Xavanakhet và Xờnụ. Hiệp định Giơnevơ về Đụng Dương được kớ kết.

Cỏch sắp xếp cỏc dữ kiện trờn theo đỳng theo trỡnh tự thời gian là

A . 2,3,1,4. B. 1,2,3,4. C. 4,2,3,1. D. 2,1,4,3.

Cõu 15. Sự kiện nào được nhà thơ Tố Hữu nhắc đến trong những cõu thơ sau:

“ 56 ngày đờm/Khoột nỳi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt/Mỏu trộn bựn non/ Gan khụng nỳng, chớ khụng mũn/Những đồng chớ thõn chụn làm giỏ sỳng Đầu bịt lỗ chõu mai/Băng mỡnh qua nỳi thộp gai/Ào ào vũ bóo…..” A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đụng năm 1947.

B. Chiến dịch Điện Biờn Phủ năm 1954. C. Chiến dịch trong Đụng - Xuõn 1953- 1954. D. Chiến dịch Biờn giới thu - đụng năm 1950.

Cõu 16. Lực lượng cơ động mạnh nhất của Phỏp trong kế hoạch Nava tập trung tại

A. Trung du Bắc Bộ.

C. miền nỳi phớa Bắc. D. bắc Trung Bộ.

Cõu 17. í nghĩa lớn nhất của cuộc chiến đấu ở cỏc đụ thị phớa bắc vĩ tuyến 16 là A. Tạo điều kiện cho cả nước bước vào cuộc khỏng chiến lõu dài.

B. Giam chõn địch ở cỏc đụ thị, tiờu diệt được nhiều sinh lực định. C. Làm phỏ sản hoàn toàn kế hoạch đỏnh nhanh, thắng nhanh của Phỏp.

D. Bảo đảm cho cơ quan đầu nóo của Đảng và chớnh phủ rỳt về chiến khu an tồn. Cõu 18. í nào sau đõy phản ỏnh khụng đỳng ý nghĩa của chiến dịch Biờn giới thu – đụng năm 1950?

A. Mở ra bước phỏt triển mới của cuộc khỏng chiến.

B. Tạo điều kiện cho cả nước bước vào cuộc khỏng chiến lõu dài. C. Con đường liờn lạc của ta với cỏc nước XHCN được khai thụng.

D. Quõn đội ta giành được thế chủ động trờn chiến trường chớnh ở Bắc Bộ.

103

Cõu 19. í nào sau đõy phản ỏnh khụng đỳng mục đớch của Phỏp khi mở cuộc tấn cụng lờn Việt Bắc năm 1947?

A. Phỏ hậu phương khỏng chiến, chặn đường tiếp tế.

B. Phỏ vỡ thế chủ động của ta, thành lập chớnh phủ bự nhỡn.

C. Giành thắng lợi quõn sự quyết định, kết thỳc nhanh chiến tranh.

D. Phỏ căn cứ địa chớnh của cả nước, tiờu diệt cơ quan đầu nóo khỏng chiến của ta. Cõu 20. Thắng lợi lớn nhất trong chiến dịch Biờn giới thu- đụng 1950 là ta đó A. loại khỏi vũng chiến đấu hơn 8000 địch.

B. bộ đội ta trưởng thành hơn trong chiến đấu.

C. giành thế chủ động trờn chiến trường chớnh Bắc Bộ.

D. giải phúng đường biờn giới Việt Trung từ Cao Bằng đến Đỡnh Lập.

Cõu 21. Hai hệ thống phũng ngự mà Phỏp thiết lập ở Việt Nam năm 1950 là A. xõy dựng “Vành đai trắng” và bao võy Việt Bắc.

B. hệ thống phũng ngự đồng bằng Bắc Bộ và Trung Du.

C. hệ thống phũng ngự trờn đường số 4 và hành lang Đụng Tõy

D. phũng tuyến “Boongke” và “Vàng đai trắng” ở đồng bằng Bắc Bộ.

Cõu 22. Mặt trận chủ yếu quyết định thắng lợi của cuộc khỏng chiến chống Phỏp là A. quõn sự. B. chớnh trị. C. kinh tế. D. ngoại giao.

Cõu 23. Phương chõm được Đảng ta quỏn triệt trong toàn bộ cuộc tiến cụng chiến lược Đụng-Xuõn 1953-1954 là.

A. chủ động đỏnh địch ở mọi nơi. B. xõy dựng đội quõn chiến đấu cơ động.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy học theo định hướng phát triển năng lực thông qua xây dựng chủ đề dạy học “hàng dọc” trong phần lịch sử việt nam (1919 – 1954), lớp 12, ban cơ bản, THPT (Trang 114 - 117)