Lưu trữ và bảo quản

Một phần của tài liệu BÁO cáo CUỐI kỳ môn THỰC HÀNH hóa SINH phương pháp đo quang phương pháp đo quang (Trang 81 - 86)

I. Định lượng billirubin toàn phần:

3. Lưu trữ và bảo quản

Thuốc thử cịn ngun niêm phong sẽ có thể sử dụng đến hạn ghi trên nhãn nếu được bảo quản ở +2ođến +8oC. Thuốc thử A và C

có chứa Diazotized 2,4-dichloroaniline nên tránh ánh sáng 4. Mục đích sử dụng

Sử dụng trong phịng thí nghiệm định lượng Billirubon trong huyết thanh và huyết tương người

5. Lưu ý

Chỉ dùng cho các thí nghiệm chẩn đốn trong phịng thí nghiệm. Sử dụng các phương tiện bảo hộ trong khi dùng thuốc thử. Thuốc thử có chứa các chất gây kích thích. Khơng được ăn và tránh tiếp xúc với da và niêm mạc. Khi lỡ chạm phải rửa sạch vùng da đó với nước và can thiệp y tế khi chạm phải mắt, hít hay nuốt phải.

6. Giá trị kỳ vọng: Mg/dl ựmol /1 1 ngày tuổi <6 < 103 2 ngày tuổi < 7 < 120 3 -5 ngày tuổi < 12 < 205 Trẻ em và người lớn < 1 < 17 7. Thành phần mẫu thử:

Huyết thanh hoặc huyết tương với heparin hoặc EDTA bảo quản trong phòng tối và làm thử nghiệm ngay khi lấy mẫu 8. Độ tuyến tính:

Nồng độ tuyến tính là 30 mg/dl hoặc 510 pmol/1. Trong trường hợp cao hơn cần pha loãng với nước cất ở tỉ lệ ^ và nhân kết quả với 3

9. Chuyển đổi đơn vị:Mg/dl -> pmol/l. Hệ số 17.1Mg/dl -> pmol/l. Hệ số 17.1Mg/dl -> pmol/l. Hệ số 17.1Mg/dl -> pmol/l. Hệ số 17.1Mg/dl -> pmol/l. Hệ số 17.1 Mg/dl -> pmol/l. Hệ số 17.1

10. Quy trình thử nghiệm:

-> Phương pháp đo điểm cuối hố học - Bước sóng: 546 nm

- Nhiệt độ 25 độ C

-> Trộn thuốc thử 1 với 2 ở tỉ lệ 1/1. Trước khi dùng điều chỉnh nhiệt độ phòng trước 15 phút và trong điều kiện tối; chuẩn bị ống trắng thứ 3 với thuốc thử 3

- Bảo quản thuốc thử đã mở ở 2 đến 8 độ C trong 21 ngày và 18 đến 22 độ C trong 7 ngày -> Thử nghiệm bình thường:

Ống trắng Ống đo

Thuốc thử R1+2 1000 ựl

Huyết thanh bệnh nhân 100 pl 100 pl

Thuốc thử 3 1000 Ịỉl

-> Thử nghiệm cho trẻ em:

Ống trắng Ống đo

Thuốc thử R1+2 1000 pl

-> Trộn đều và ủ trong ít nhất 10 phút trong điều kiện khơng ánh sáng. Đo sự hấp thụ ánh sáng của ống đo A(sample) so với ống trắng A(B)

SA (S) — A(sample) — A(B)

-> Tính tốn: Với hệ số:

11. Biện luận:Trị số bình thường:Trị số bình thường:Trị số bình thường:Trị số bình thường: Trị số bình thường:

Bi tồn phần từ 0.5 - 1 mg/dl

Bi trực tiếp không quá 30%: < 0.3 mg/dl Bi gián tiếp không quá 70%: < 0.7 mg/dl

Khi Bi vượt quá mức đến 2 - 2.5 mg/dl thì gây vàng da

-> Lượng Bi tăng cao so với mức bình thường là dấu hiệu cho thấy mắc các bệnh về gan cao hơn và lượng hồng cầu bị phá huỷ cao hơn. Đối với trẻ em, việc xác định nồng độ Billirubin sẽ giúp can thiệp kịp thời vào lượng Bi dư thừa để hạn chế khả năng tổn thương tế bào não.

Các bệnh lý gây tăng giảm lượng Bi:

Các trường hợp gây vàng da trước gan: vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh, truyền nhầm nhóm máu, thiếu men G6PD, sốt rét, bệnh

thiếu máu Biermer ... tăng bilirubin gián tiếp là chủ yếu

Thử nghiệm bình thường

Thử nghiệm cho trẻ

Mg/dl SA (S) x 12.5 SA (S) x 58

ựmol /1 SA (S) x 214 SA (S) x 992

Các trường hợp gây vàng da tại gan và sau gan: viêm gan siêu vi, viêm và xơ gan do rượu, ung thư tụy tạng, bệnh Dubin-

Johnson, ung thư gan, tắc đường mật do giun,... tăng bilirubin trực tiếp là chính Một số lưu ý khác:

• Tập luyện thể lực quá sức trước khi xét nghiệm sẽ làm cho nồng độ bilirubin tăng

• Khơng ăn trong một thời gian dài (nhịn ăn), điều này thường làm tăng nồng độ bilirubin gián tiếp

• Bệnh phẩm bị tán huyết

• Để mẫu bệnh phẩm tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời hay ánh sáng nhân tạo > 1 giờ sẽ làm giảm nồng độ bilirubin của bệnh

phẩm (mức độ giảm nồng độ bilirubin tồn phần có thể lên tới 50% mỗi giờ).

• Tiếp xúc trong vịng 24 giờ trước đó với thuốc cản quang sẽ làm thay đổi kết quả xét nghiệm.

• Mẫu huyết thanh đục có thể làm ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm.

• Ngồi ra một số thuốc có thể gây tăng hay giảm Bill

Một phần của tài liệu BÁO cáo CUỐI kỳ môn THỰC HÀNH hóa SINH phương pháp đo quang phương pháp đo quang (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(146 trang)
w