4. Kết cấu đề tài
4.1.1. Kếtquả hoạtđộng của ngân hàng
Từ kết quả tài chính, chúng ta có thể thấy được sự hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của một ngân hàng. Qua đó, chúng ta sẽ nhận định được những điều đã đạt được và chưa đạt được để tìm ra nguyên nhân cũng như biện pháp khắc phục trong hoạt động của ngân hàng đó.
Bảng 4.1: Ket quả tài chính của chi nhánh SGD
3 Thu nhập lãi thuần 31.93 2.182 12.34 249 12,8% 159 7,3% 4 Thu nhập từ hoạt độngdịch vụ 108,82 103,33 4104, 4 -5,49 -5,04% 1,11 1,1% 5 Chi phí hoạt động dịch vụ 12,3 7 22,85 23,1 9 10,48 84,7% 0,34 1,5%
6 Lãi/Lỗ thuần từ hoạt độngdịch vụ 596,4 80,48 581,2 15,97- -16,6% 0,77 0,9% 7 Lãi/Lỗ thuần từ hoạt động
kinh doanh ngoại hối 313 374 775 2,65 243,79 4,01 107% 8 Chi phí hoạt động 21.06 1.045 31.04 -17,5 -1,6% -2 -0,2% 9 Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh trước chi
2.17
2 2.358
2.56
phí DPRR tín dụng_______ 1 0 Chi phí DPRR tín dụng 1.032 1.071 1.17 3 39 3,78% 102 9,6% 1
1 Tổng lợi nhuận trước thuế 1.140 1.287 21.39 147 13% 105 8,1% 1
2 Lợi nhuận sau thuế 855 965,25
1.04
4 110,25 12,9% 78,75 8,2%
Chỉ tiêu 2016 2017 2018
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán, NH Vietcombank CN SGD) a. Tình hình doanh số của chi nhánh Ngân hàng
Qua bảng 4.1 ta thấy quả kinh doanh từ 2016 đến 2018 ta thấy: thu nhập từ lãi và các khoản tương tự của Ngân hàng VietcomBank - Chi nhánh SGD qua các năm 2016- 2018 biến đổi khá đồng đều và có xu hướng tăng dần qua các năm với tốc độ trung bình trên 5%. Cụ thể, năm 2016 thu nhập từ lãi và các khoản tương tự của Ngân hàng VietcomBank - Chi nhánh SGD là 3.618 tỷ đồng, đến năm 2017 tăng lên đạt 3.684 tỷ đồng, tăng 166 tỷ đồng ( xấp xỉ tăng 7,35%) so năm 2016, sang năm 2018 chỉ tiêu này tiếp tục tăng lên đạt 4.092 tỷ đồng, tăng 208 tỷ đồng ( xấp xỉ5,36% ) so với năm 2017. Lý do là Ngân hàng Vietcombank chi nhánh SGD đã tăng cường chính sách tín dụng cho các DNVVN thông qua việc thu hút khách hàng trên địa bàn bằng các hình thức tín dụng mới.
b. Lợi nhuận của chi nhánh Ngân hàng
Từ bảng 4.1 ta thấy lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng đều có chỉ số dương qua các năm và có xu hướng tăng dần với tốc độ khá cao trên 8% mỗi năm. Năm 2016 tổng lợi nhuận sau thuế đạt ở mức 855tỷ đồng, đến năm 2017 tổng lợi nhuận đạt 965,55 tỷ đồng, tương ứng tăng 110,25 tỷ với tốc độ tăng là 12,9% so với năm 2016, đây là mức khá cao của lợi nhuận của Ngân hàng VietcomBank chi nhánh SGD. Năm 2018 mức tăng trưởng lợi nhuận tăng 78,75 tỷ đồng, tương đương 8,16 % so với năm 2017. Lợi nhuận của ngân hàng có kết quả tốt đẹp như vậy chủ yếu là nhờ sự đóng góp lớn của mảng tín dụng, đến từ các hoạt động dịch vụ, thu nhập từ bán các khoản góp vốn góp vốn, mua cổ phần.
c. Tổng nguồn vốn huy động.
39
Bảng 4.2Phân loại nguồn vốn huy động
Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng nguồn vốn huy động
56.905 100% 64.700 100% 71.866 100%
I. Phân loại theo đối tượng
1.Tiền gửi doanh nghiệp
31.431 55,2% 35.620 55,0% 38.915 54,14% 2.Tiền gửi dân cư
16.725 29,4% 17.736 27,5% 18.670 25,97% 3.Tiền gửi tài chính tín dụng
8.340 14,7% 11.344 17,5% 14.281 19,89%
II.Phân loại theo kỳ hạn
1.Không kỳ hạn và dưới 12 tháng 22.343 49% 26.306 40,65% 29.731 41,38% 2.Có kỳ hạn từ 12 đến 24 tháng 16.207 7,3% 16.701 25,81% 19.156 26,7% 3.Có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên 18.355 43,7% 21.693 33,54% 22.979 32%
Loại khách hàng
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
KHDN lớn 10.542 34,6% 11.763 35,8% 12.460 36,3%
KHDN VVN 10.364 34,1% 11.610 35,3% 12.322 36%
KHDN Siêu vi mô 4.170 13,7% 4.195 12,8% 4.207 12,6%
KHCN 5.306 17,6% 5.330 16,1% 5.321 15,1%
Tổng dư nợ 30.382 100% 32.898 100% 34.310 100%
(Nguồn: BCKQHĐKD của NH Vietcombank chi nhánh SGD)
Qua bảng 4.2, ta có thể thấy tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng Viecombank Chi nhánh SGD tăng dần qua các năm từ năm 2016 đến năm 2018. Cụ thể, vào năm 2016, tổng huy động vốn trong năm là 56.905 tỷ đồng, trong đó vốn huy động từ doanh nghiệp chiếm ưu thế với mức đạt 31.431 tỷ đồng, chiếm 55,2% tổng nguồn vốn, vốn huy động từ dân cư là 16.725 tỷ đồng, chiếm 29,4% tổng nguồn vốn, tiền gửi từ các TCTC khác chiếm 14,7% tương đương với 8.340 tỷ đồng. Đến năm 2017, tổng nguồn vốn huy động là 64.700 tỷ đồng, tăng 13,6% so với năm ngoái. Và đến cuối năm 2018, nguồn vốn huy động được đã tăng đến đáng kể với con số đạt 71.866 tỷ đồng, tăng 11,1% so với năm 2017. Đặc biệt,Nguồn vốn không kỳ hạn và dưới 12 tháng chiếm khoảng 45% tổng nguồn vốn và là
40
nguồn vốn huy động nhiều nhất. Đây là con số ấn tượng nhờ vào việc áp dụng những chính sách và biện pháp huy động vốn một cách hiệu quả.