Nội
“Trong quá trình chuyển mình của đất nước hướng tới mục tiêu phát triển một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vững mạnh, sự cạnh tranh của các ngân hàng cũng như các doanh nghiệp diễn ra rất gay gắt. BIDV Hà Nội cũng đã có những sự cải thiện đáng kể trong việc đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng được nhiệm vụ của tình hình mới.
- Về doanh số và dư nợ cho vay: Tận dụng lợi thế của một ngân hàng lớn, BIDV Hà Nội cũng đã và đang cố gắng đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu vay vốn nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh của. Việc tiến hành cho vay đối với các dự án hiệu quả không chỉ giúp doanh nghiệp tận dụng tốt cơ hội kinh doanh mà còn đem
lại cho chi nhánh một nguồn lợi đáng kể. Hiện nay dư nợ cho vay của BIDV Hà Nội là 2,201 tỷ đồng, trong đó dư nợ cho vay của BIDV Hà Nội là 1,326 tỷ đồng chiếm 60,2% tổng dư nợ của chi nhánh. Dư nợ cho vay của BIDV Hà Nội hiện nay chiếm thị phần lớn nhất trên địa bàn Hà Nội.
- “Về đối tượng khách hàng : đối tượng cho vay đối được quy định tại quy chế cho vay của BIDV và BIDV Hà Nội cũng căn cứ vào tình hình thực tế và nhu
cầu vay vốn của các doanh nghiệp để tiến hành cho vay với rất nhiều các đối tượng
doanh nghiệp, chẳng hạn như các DNNVV thuộc quản lý nhà nước, công ty cổ
phần, công ty TNHH và các loại hình doanh nghiệp khác. Đối tượng khách hàng
được mở rộng đồng nghĩa với việc rủi ro hệ thống sẽ tăng lên, điều này đã
gây áp
lực nhằm thúc đẩy nhu cầu nâng cao chất lượng cho vay đối với chi nhánh. - Về thời hạn cho vay : tính đến thời điểm này thì tín dụng ngắn hạn vẫn
chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tín dụng của chi nhánh. Tuy nhiên, với định
hướng nâng cao chất lượng quản lý rủi ro, tăng cường chất lượng tín dụng thì trong
tương lai chi nhánh sẽ tiếp tục đẩy mạnh xem xét các dự án trung và dài hạn nhằm
đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp cũng như phát triển hoạt động sản
xuất kinh
doanh của Chi nhánh.
- Về cơ cấu cho vay và chất lượng khoản vay: Cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng và số lượng lớn nhất, xong cho vay trung và dài hạn và cho vay doanh
nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ngày càng được nâng cao. Bên cạnh đó, chi
nợ của chi nhánh. Để đạt được những thành tựu trên, trước hết phải kể đến sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo BIDV chi nhánh Hà Nội.
1. 5.2. Ngâ n hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - chi nhánh Thanh Xuâ n:
“Trong những năm qua, Vietcombank chi nhánh Thanh Xuân đã chú ý đến việc mở rộng quan hệ, đáp ứng nhu cầu vay vốn, đồng thời thực hiện tốt các quy định, chỉ thị về cho vay đối với các doanh nghiệp này.
Dư nợ cho vay tăng liên tục trong vài năm gần đây phản ánh những nỗ lực của Vietcombank chi nhánh Thanh Xuân trong việc phát triển hoạt động tín dụng, đa dạng hóa cơ cấu khách hàng, giảm rủi ro trong danh mục tín dụng của ngân hàng. Những chính sách khách hàng hợp lý, linh hoạt đã giúp cho Vietcombank vừa giữ được khách hàng truyền thống, vừa thu hút ngày càng nhiều khách hàng mới. Đến thời điểm 31/12/2018, Dư nợ là 956 tỷ đồng, chiếm 65% tổng dư nợ của Vietcombank chi nhánh Thanh Xuân, không có nợ xấu.
Vietcombank chi nhánh Thanh Xuân luôn nhất quán chủ trương đa dạng hóa các thành phần kinh tế, đối xử bình đẳng với mọi khách hàng. Cụ thể, tập trung vào các DN mà hầu hết nằm ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Đây là đối tượng khách hàng có số lượng lớn, năng động, giàu tiềm năng song hiện còn rất thiếu vốn. Cấp tín dụng cho khách hàng này để tạo động lực và khuyến khích họ tiến hành các phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, dự án khả thi là mục tiêu của ngân hàng. Đồng thời cũng phải tăng cường quản lý tín dụng, khắc phục tình trạng gia hạn nợ và điều chỉnh kỳ hạn nợ để giảm nợ quá hạn. Nhất quán chủ trương trên là điều kiện trước tiên để có thể phấn đấu nâng cao chất lượng tín dụng.
Việc gia tăng tín dụng đối với DN đã giúp cho Vietcombank chi nhánh Thanh uân có điều kiện nâng cao trình độ, khả năng tiếp cận khách hàng của đội ngũ cán bộ, nhân viên của ngân hàng. Làm việc trong điều kiện khách hàng là doanh nghiệp lớn, nhiều dự án vay theo chỉ định của Chính phủ trong thời gian dài đã tạo ra thói quen làm việc thụ động, đơn giản ở nhân viên ngân hàng. Chuyển sang thị trường tín dụng với sự cạnh tranh của nhiều NHTM đòi hỏi cán bộ ngân hàng phải nhanh nhạy, linh hoạt và không ngừng r n luyện nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, nhất là nghiệp vụ tiếp cận khách hàng, thẩm định dự án và năng lực tài chính.