Kiến nghị đối với NHNo&PTNT tỉnh Hòa Bình

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện lạc thủy tỉnh hòa bình khoá luận tốt nghiệp 403 (Trang 69 - 76)

NHNo&PTNT tỉnh Hòa Bình cần bám sát các chủ trương, chính sách của các cấp Đảng và Chính quyền, của NHNN Việt Nam và NHNo&PTNT Việt Nam, tình hình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Hòa Bình để từ đó có những biện pháp chỉ đạo và điều hành kịp thời. Cần nghiên cứu kỹ lưỡng và triển khai hướng dẫn cụ thể các văn bản chỉ đạo của ngân hàng cấp trên trước khi gửi xuống các chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc để thực hiện, tránh việc sao chụp, diễn giải đơn thuần khiến cho các chi nhánh cấp huyện lúng túng, chậm chạp khi thực hiện, không đồng nhất trong việc triển khai vận dụng.

Tăng cường mối quan hệ, thường xuyên tranh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ, quan tâm của các cấp chính quyền, các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức kinh tế của tỉnh Hòa Bình đối với hoạt động của ngân hàng, phát huy sức mạnh đoàn kết.

Tăng cường đầu tư tín dụng vào lĩnh vực nông nghiệp để giúp người dân xóa đói giảm nghèo, vương phát triển nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn của tỉnh.

Đồng thời cũng cần có thêm nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ để mở rộng đầu tư tín dụng, thu hút khách hàng ở các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ.

NHNo&PTNT tỉnh Hòa Bình cần tập trung nâng cao nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ tín dụng bởi hầu hết các rủi ro trong hoạt động tín dụng đều xuất phát từ con người. Thường xuyên tổ chức các chương trình tập huấn, đào tạo, giao lưu học hỏi cho đội ngũ cán bộ tín dụng của các chi nhánh nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, kinh nghiệm làm việc cũng như đạo đức nghề nghiệp. Định kỳ tổ chức các cuộc thi, phát động các phong trào thi đua nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ, đồng thời dựa vào kết quả đó để đánh giá chất lượng của cán bộ nhân viên, xem xét lương thưởng, sắp xếp vị trí công việc phù hợp. Bên cạnh đó, cũng cần quan tâm hơn tới đời sống tinh thần của cán bộ nhân viên bằng cách thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan du lịch, khám sức khỏe định kỳ. tạo động lực cho cán bộ nhân viên, nâng cao tinh thần hăng say làm việc.

Công tác kiểm tra, kiểm soát cần được NHNo&PTNT tỉnh Hòa Bình quan tâm chú trọng hơn nữa. Cần đẩy mạnh và tăng cường công tác thanh tra các chi nhánh trực thuộc tại chỗ hoặc từ xa, định kỳ hoặc đột xuất, để phát hiện sớm và ngăn chặn, xử lý kịp thời những sai phạm, đảm bảo các cán bộ nhân viên chấp hành đúng các quy định, nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như chất lượng tín dụng của hệ thống NHNo&PTNT tỉnh, hạn chế thấp nhất những rủi ro cho ngân hàng.

Cần phải tăng cường công tác quảng bá hình ảnh của NHNo&PTNT cũng như các sản phẩm, dịch vụ, các chương trình khuyến mãi của ngân hàng bằng việc chủ động quảng cáo trên các phương tiện truyền thông như báo đài địa phương, in các tờ rơi áp phích, mạng xã hội., qua các buổi họp thôn xóm, tổ hội, các buổi gặp gỡ chia sẻ kinh nghiệm sản xuất., qua các công tác thiện nguyện vì cộng đồng. Ngoài ra, NHNo&PTNT tỉnh Hòa Bình cần áp dụng khoa học công nghệ hiện đại để đem lại sự tiện lợi cho khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng.

TÓM TẮT CHƯƠNG III

Với mục tiêu trình bày các giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lạc Thủy, chương III của khóa luận đã trình bày các vấn đề sau:

Thứ nhất, định hướng phát triển cũng như một số mục tiêu chủ yếu của chi nhánh trong năm 2020.

Thứ hai, dựa vào những thuận lợi, khó khăn trong công tác tín dụng của chi nhánh thời gian qua cũng như định hướng phát triển, mục tiêu kinh doanh của chi nhánh trong năm 2020, khóa luận đã trình bày những giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lạc Thủy.

Thứ ba, một số kiến nghị gửi tới NHNN Việt Nam, NHNo&PTNT nói chung cũng như NHNo&PTNT tỉnh Hòa Bình nói riêng nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động tín dụng.

KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động truyền thống của ngân hàng, đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng. Song, hoạt động tín dụng đem lại rất nhiều rủi ro cho ngân hàng. Trước sự cạnh tranh vô cùng gay gắt giữa các NHTM, mỗi NHTM muốn khẳng định vị thế của mình đều phải đảm bảo hoạt động kinh doanh nói chung cũng như hoạt động tín dụng nói riêng tăng trưởng an toàn, hiệu quả và bền vững. Nâng cao chất lượng tín dụng không chỉ là mong muốn của riêng NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình mà còn là mong muốn của tất cả các NHTM Việt Nam, cũng như của Đảng và Nhà nước ta.

Để góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình, khóa luận đã đề cập đến các nội dung chính sau:

1. Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng, chất lượng tín dụng, sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng, các nhân tố ảnh hưởng

tới chất

lượng tín dụng ngân hàng.

2. Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình qua các chỉ tiêu định tính cũng như các chỉ tiêu

định lượng. Bên cạnh những thành tích tốt cần tiếp tục phát huy thì hoạt động tín

dụng của chi nhánh vẫn còn những mặt hạn chế và khóa luận đã lý giải

nguyên nhân

của các hạn chế đó.

3. Trên cơ sở những thành tích, hạn chế cũng như nguyên nhân của các hạn chế đã được nêu ra, kết hợp với định hướng phát triển, mục tiêu kinh doanh của

NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình, khóa luận đã đưa

ra các

giải pháp giúp cho chi nhánh nâng cao chất lượng tín dụng của mình. Bên

cạnh đó,

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước

ngoài đối với khách hàng, Hà Nội.

2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi

ro

việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi

nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội.

3. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2019), Quyết định số 225/QĐ-HĐTV-TD ban hành quy chế cho vay đối với khách hàng

trong hệ

thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội. 4. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2017), Quyết

định số 838/QĐ-NHNo-KHL ban hành quy trình cho vay đối với khách hàng pháp

nhân trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt

Nam,

Nội.

5. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2017), Quyết định số 839/QĐ-NHNo-HSX ban hành quy trình cho vay đối với khách hàng

nhân trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt

Nam,

Nội.

6. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình (2018), Báo cáo tổng kết hoạt động ngân

hàng năm

Câu hỏi Trả lời Không đồng ý Bình thường Đồng ý I. Thủ tục và quy chế vay vốn

1. Các điều kiện, chính sách tín dụng của chi nhánh được giới thiệu đầy đủ tới khách hàng 2. Thủ tục, quy trình vay vốn đơn giản, thuận tiện 3. Hồ sơ, giấy tờ, mẫu biểu đơn giản, dễ hiểu 4. Cán bộ ngân hàng tận tình giúp đỡ khách hàng

10. Nguyễn Văn Tuấn (2015), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ

kinh tế,

Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.

11. Nguyễn Thị Thu Đông (2012), Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập,

Luận

án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.

12. Vũ Thị Lan Anh (2019), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Hải Phòng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học

Dân lập Hải Phòng.

13. Trần Thị Hà (2014), Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An, Hà Nội,

Luận văn

Thạc sỹ, Đại học Thăng Long.

14. Phạm Hoàng Duy (2014), Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng

TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Định, Khóa luận tốt

nghiệp, Đại học Thăng Long.

15. Nguyễn Thị Huyền (2013), Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Ninh, Luận án

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HÒA BÌNH VỀ MẶT ĐỊNH TÍNH

Xin chào anh / chị!

Tôi là Đào Trung Hiếu, sinh viên khoa Ngân hàng - Học viện Ngân hàng. Hiện nay, tôi đang thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình”. Rất mong nhận được ý kiến khảo sát từ anh / chị để tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

I. Thông tin cá nhân

Họ và tên:... Địa chỉ:... Nghề nghiệp: ...

II. Câu hỏi khảo sát

Bộ câu hỏi khảo sát dưới đây bao gồm 17 câu hỏi. Mỗi câu hỏi gồm 3

phương án trả lời. Anh / chị vui lòng đánh dấu tích để vào phương án mình lựa chọn để trả lời các câu hỏi.

1. Thời gian xét duyệt phù hợp

2. Cán bộ ngân hàng sắp xếp lịch hẹn hợp lý với khách hàng, chính quyền địa phương...

3. Ngân hàng giải ngân đúng hạn

III. Chất lượng của cán bộ tín dụng

1. Cán bộ ngân hàng có trình độ chuyên môn tốt để giải đáp, hỗ trợ và tư vấn cho khách hàng 2. Cán bộ tín dụng hướng dẫn các thủ tục đầy đủ và dễ hiểu

3. Thái độ phục vụ của cán bộ tín dụng chuyên nghiệp, tận tình

IV. Cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại của ngân hàng

1. Các điểm giao dịch của chi nhánh nằm ở những vị trí thuận tiện

2. Chi nhánh có cơ sở vật chất tốt (trang thiết bị, phòng làm việc, khu vực để xe.)

3. Chi nhánh áp dụng các công nghệ hiện đại vào công tác tín dụng

V. Kiểm soát, quản lý nợ sau vay

1. Chi nhánh thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng

2. Chi nhánh thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng

3. Chi nhánh thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi đầy đủ và đúng hạn 4. Khi khách hàng không trả nợ đúng hạn, chi nhánh luôn tích cực phối hợp với khách hàng đưa ra cách giải quyết

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện lạc thủy tỉnh hòa bình khoá luận tốt nghiệp 403 (Trang 69 - 76)