Kiến nghị với NHNN

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức nhờ thu tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam khoá luận tốt nghiệp 369 (Trang 84 - 99)

9. Kết cấu của đề tài

3.3.2. Kiến nghị với NHNN

- Hoàn thiện hệ thống quy định, văn bản pháp quy về hoạt động TTQT

NHNN cần thực hiện rà soát, củng cố lại, soạn thảo và ban hành hệ thống các quy định về hoạt động TTQT của NHTM và giao dịch thanh toán XNK. Hiện tại, chủ yếu mới chỉ có quy định của riêng lẻ các tỉnh trên địa bàn cả nước mà chưa có quy định xuyên suốt, đồng bộ. Do đó, việc ban hành các văn bản dưới luật hướng dẫn nghiệp vụ

TTQT trên cơ sở hệ thống văn bản pháp luật mà Chính phủ ban hành là vô cùng cần thiết và cấp bách, vừa giúp đảm bảo an toàn trong hoạt động TTQT của các NHTM, vừa phù hợp với tập quán thông lệ quốc tế, vừa phù hợp với đòi hỏi yêu cầu mà thực tiễn đặt ra. Tất cả những nỗ lực trên giúp tạo ra một hành lang pháp lý cho NHTM yên tâm thực hiện và phát triển hoạt động kinh doanh, mang lại lợi nhuận, đóng góp chung cho hệ thống ngân hàng.

- Hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng

Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng đóng vai trò vô cùng quan trọng với Agribank và các NHTM khác trong việc cung cấp, bù đắp các nguồn ngoại tệ thiếu hụt để phục vụ cho quá trình thanh toán, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Vì vậy NHNN cần phải hoàn thiện và có các chính sách phát triển, giảm thiểu rủi ro trên thị trường này. NHNN cần bình ổn chính sách tỷ giá và quản lý ngoại hối vì hai chỉ tiêu này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động TTQT tại các ngân hàng. Để làm được điều đó, trong thời gian tới, NHNN nên tiếp tục thực hiện điều hành tỷ giá linh hoạt theo diễn biến thị trường, nhưng vẫn cần chủ động can thiệp khi cần thiết. Trong thời gian tới, các biện pháp quản lý hành chính thị trường ngoại tệ còn cần thiết, nhưng về lâu dài cần phải nới lỏng từng bước theo vận động của thị trường và NHNN nên chủ động can thiệp bằng các công cụ gián tiếp tránh xảy ra các cú sốc cho nền kinh tế.

Tiếp theo, NHNN cần thu hút nhiều NHTM hơn tham gia vào thị trường này đê tăng doanh sô giao dịch, kêt nôi thi trương tiên tê trong nươc vơi quôc tê, để tăng nguồn cung cấp ngoại tệ và cũng để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống các NHTM. NHNN cần thực thi đúng vai trò là người mua bán cuối cùng trên thi trương ngoai tê liên ngân hàng để có tác động kịp thời lên thị trường ngoại hối.

Song song với đó là nơi long biên đô tỷ gia hôi đoai. Môt biên đô đu rông vừa cho phép NHNN thực hiện chính sách tiền tệ dễ dàng linh động hơn, vừa tao điêu kiên cho thi trương tư điêu chinh theo quan hê cung câu ngoai tê. Sau khi nới rộng biên độ, NHNN cần giám sát và theo dõi chặt chẽ những diễn biến của thị trường. Trường hợp thị trường ngay lập tức co giãn hết biên độ cho phép, thì tỷ giá hiện tại đang quá thấp so với tỷ giá cân bằng, do đó, NHNN cần tiến hành điều chỉnh tăng dần tỷ giá giao dịch một cách hợp lý để tránh sự xáo trộn cho thị trường. Trường hợp thị trường không co

giãn hết biên độ cho phép, chứng tỏ tỷ giá hiện tại phản ánh tương đối khách quan quan hệ cung cầu trên thị trường.

Cuối cùng là quản lý tốt dự trữ ngoại hối, tăng tích lũy ngoại tệ. Đây là một trong những giải pháp quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả điều hành thị trường ngoại hối trong điều kiện NHNN áp dụng cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt theo cơ chế thị trường. Do đó yêu cầu đặt ra là NHNN phải có quỹ dự trữ ngoại hối lớn, đủ mạnh để sẵn sàng điều tiết thị trường. NHNN cần phải có biện pháp tích cực hơn nữa tăng khối lượng dự trữ ngoại bằng việc mua lại USD của các doanh nghiệp và các giải pháp tăng nguồn cung ngoại tệ, giảm nhập siêu, kiểm soát chặt chẽ dòng vốn ra nước ngoài,... Ngoài các biện pháp cơ bản nói trên NHNN cần thực hiện đồng bộ với các giải pháp như: Điêu hanh chính sach ty gia co sư kêt hợp đồng bô vơi chính sach vĩ mô khác; nâng cao năng lực phân tích, dự báo, giám sát tỷ gia; hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước và quản lý lạm phát,...

Trên đây la môt vai kiến nghị nhăm hoan thiên viêc quản lý công tác TTQT của các NHTM cua NHNN Viêt Nam trong thơi gian tơi. Tuy nhiên, đê co thê đạt: hiên qua cao nhât, NHNN cân co lồ trính va bươc đi phu hơp, cụ thể cũng như có sự chung tay của nhiều cấp lãnh đạo và đội ngũ cán bộ thực hiện nghiệp vụ.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 là chương cuối của khóa luận, đã trình bày một số nội dung cơ bản sau:

- Nêu định hướng chung và định hướng nâng cao chất lượng hoạt động TTQT bằng phương thức nhờ thu tại ngân hàng Agribank.

- Đưa ra các giải pháp cho Agribank để nâng cao chất lượng hoạt động TTQT bằng phương thức nhờ thu trong thời gian tới.

- Trên cơ sở các định hướng và giải pháp đó, chương 3 của khóa luận đã đề xuất kiến nghị đối với Chính phủ và các bộ ngành liên quan, và đối với NHNN để có các biện pháp chỉ đạo, giúp nâng cao chất lượng hoạt động TTQT bằng phương thức nhờ thu tại Agribank.

KẾT LUẬN

Hoạt động TTQT bằng phương thức nhờ thu đang ngày càng khẳng định được vai trò và những đóng góp của nó cho nền kinh tế, giúp các NHTM mang lại nguồn lợi nhuận dồi dào cùng vị thế ngày càng được nâng cao, các doanh nghiệp kinh doanh XNK được cung cấp quy trình thanh toán nhanh gọn hơn, cắt giảm được chi phí, giảm thiểu rủi ro. Nghiệp vụ TTQT bằng nhờ thu được thực hiện không chỉ mang lại lợi ích cho các chủ thể kinh tế ở trong nước, mà còn mang đến lợi ích cho đối tác của họ ở nước ngoài, nhờ vậy, có thể khẳng định nghiệp vụ nhờ thu có vị thế rất quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Nâng cao chất lượng TTQT bằng phương thức nhờ thu là yêu cầu rất cấp thiết đối với hệ thống các NHTM và đặc biệt là Agribank, vì vậy, khóa luận đã nghiên cứu và làm rõ những nội dung sau:

Thứ nhất, khóa luận hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động TTQT bằng phương thức nhờ thu tại các NHTM, xác định những chỉ tiêu định lượng và chỉ tiêu định tính để đánh giá chất lượng hoạt động nhờ thu và chỉ ra những nhân tố khách quan cũng như chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động này. Đồng thời tìm hiểu những kinh nghiệm thực tế của ngân hàng đi trước trong việc nâng cao chất lượng hoạt động nhờ thu từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Agribank.

Thứ hai, khảo sát ý kiến khách hàng và đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động TTQT tại Agribank giai đoạn 2016-2018 bằng hệ thống chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng, qua đó đưa ra những kết quả đạt được đáng lưu ý, những tồn tại cần phải giải quyết và nguyên nhân của những tồn tại đó.

Thứ ba, qua tìm hiểu phân tích thực trạng hoạt động TTQT bằng phương thức nhờ thu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, khóa luận đề xuất một vài giải pháp cho Agribank, kiến nghị cho Chính phủ và các bộ ngành liên quan và cho NHNN. Tuy không phải là những biện pháp tối ưu nhất vì trình độ chuyên môn và hiểu biết của sinh viên còn hạn chế, nhưng mong rằng những giải pháp đó có thể cải thiện một phần những tồn tại tồn đọng trong hoạt động TTQT nói chung và hoạt động TTQT bằng phương thức nhờ thu nói riêng sẽ ngày càng được nâng cao chất lượng, phát triển, mang lại nhiều lợi ích hơn nữa cho Agribank và cho nền kinh tế. Trong quá trình thực hiện khóa luận không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong các thầy cô xem xét và cho ý kiến bổ sung để khóa luận được hoàn chỉnh hơn.

A. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Tiến & Nguyễn Thị Hồng Hải, 2016. Giáo trình TTQT và Tài trợ ngoại thương. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao Động.

2. Trần Văn Hòe, 2009. Giáo trình Tín dụng và Thanh toán TMQT. Hà Nội: Trường đại học Kinh tế Quốc dân.

3. Agribank. (2016). Bản báo cáo tài chính riêng năm 2016. Agribank. 4. Agribank. (2016). Báo cáo hoạt động TTQT của Agribank năm 2016. 5. Agribank. (2016). Báo cáo thường niên năm 2016. Agribank.

6. Agribank. (2016, 10 10). Biểu phí dịch vụ nhờ thu của Agribank. 2019, 7. Agribank. (2017). Báo cáo hoạt động TTQT của Agribank năm 2017. 8. Agribank. (2017). Báo cáo tài chính riêng năm 2017. Agribank. 9. Agribank. (2017). Báo cáo thường niên năm 2017. Agribank.

10. Agribank. (2018). Báo cáo hoạt động TTQT của Agribank năm 2018. 11. Agribank. (2018). Báo cáo tài chính riêng năm 2018. Agribank. 12. Agribank. (2018). Báo cáo thường niên năm 2018. Agribank. 13. Agribank. (2018). Mạng lưới hoạt động. Retrieved 4 19, 2019,

from http://www.agribank.com.vn/101/790/gioi-thieu/mang-luoi-hoat-dong.aspx 14. Agribank. (2019). Lịch sử hình thành phát triển. Retrieved 4 19, 2019, from http://www.agribank.com.vn/101/784/gioi-thieu/lich-su.aspx

15. Hoàn Việt. (2018). Dịch vụ nhờ thu chứng từ xuất khẩu. Retrieved 4 19, 2019, from http://www.agribank.com.vn/61/1045/khach-hang-doanh-nghiep/thanh-toan- quoc-te/nho-thu-chung-tu-hang-xuat-khau.aspx

17. Nguyễn Lệ Hằng, Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động TTQT bằng phương thức nhờ thu của NHTM Cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Học viện ngân hàng, 2013. 18. Nguyễn Thị Kim Oanh, Giải pháp phát triển năng lực hoạt động TTQT bằng phương thức nhờ thu của NHTM Cổ phần Quân độĩ”, Học viện ngân hàng, 2014.

19. Bùi Thị Hồng Mai, Nâng cao chất lượng phương thức tín dụng chứng từ và phương thức nhờ thu tại BANGKOK BANK PCL chi nhánh Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, 2007.

20. Agribank, 2018. Hoạt động TTQT của Agribank chuyển mình mạnh mẽ trước thách thức hội nhập.

21. Lại Hương & Văn Tuấn, 2019. Thời báo tài chính: Thông tin doanh nghiệp: Agribank: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, sẵn sàng cho lộ trình cổ phần hóa.

22. Tạp chí Tài chính, 2016. Tạp Chí Tài Chính: Kinh doanh: Tài chính doanh nghiệp: Thông tin Doanh nghiệp: Vietcombank: Tiên phong trong TTQT và TTTM.

23. Trung, M., 2018. Kinh tế đô thị: Tin tức doanh nghiệp: "Hết tháng 7/2018, nguồn vốn huy động của Agribank đạt trên 1,1 triệu tỷ đồng".

24. VnEconomy, 2019. VnEconomy: Agribank báo lãi 7.525 tỷ đồng năm 2018.

B. Tài liệu tiếng Anh

1. ICC, 1995. Uniform Rules for Collection, Publication No 522 - URC 522. NO. 522 ed. s.l.:ICC.

2. Robin Ruth, Jia Xiao, Deborah Western, LaMont Nutt, , 2002. System and method for administering a financial program involving the collection ofpayments.

3. The World Bank, Design for all: Implications for bank operations, 2008. 4. Anders Grath, The Handbook of International Trade and Finance, 2012.

5. Jiang Zhou, Yan-yong Hang , International Payment Risk Management of Private Small and Medium-Sized Enterprises: a Case Study in Zhejiang, China, 2011.

BẢNG KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG VỀ DỊCH VỤ TTQT BẰNG PHƯƠNG THỨC NHỜ THU TẠI AGRIBANK

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam xin trân trọng cảm ơn quý khách đã lựa chọn sử dụng sản phẩm, dịch vụ Thanh toán quốc tế bằng phương thức nhờ thu tại ngân hàng trong suốt thời gian quan. Để phần nào hiểu hơn về nhu cầu khách hàng đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm thanh toán quốc tế, rất mong quý khách hàng hợp tác thực hiện khảo sát này. Mọi thông tin quý khách trao đổi sẽ được bảo mật tuyệt đối và chỉ sử dụng với mục đích duy nhất là giúp khách hàng có thể trải nghiệm chất lượng sản phẩm, dịch vụ tốt hơn tại ngân hàng.

PHẦN I. THÔNG TIN KHÁCH HÀNG

Quý khách vui lòng cho biết những thông tin sau: 1. Loại hình doanh nghiệp:

ũ Tư nhân ũ Trách nhiệm hữu hạn ũ Công ty cổ phần ũ Khác 2. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp:

□ Điện tử □ Hàng dệt may □ Nông thủy sản O Khác

3. Thời gian giao dịch của doanh nghiệp với Agribank:

□ < 1 năm ũ 1-3 năm □ 3-5 năm □ > 5 năm

4. Quý khách biết đến dịch vụ TTQT bằng phương thức nhờ thu của Agribank qua phương tiện:

ũ Giới thiệu của người quen ũ Mạng xã hội, website điện tử

□ Phương tiện truyền thông D Khác

5. Lý do quý khách lựa chọn dịch vụ TTQT bằng phương thức nhờ thu của Agribank:

ũ Mức phí hợp lý ũ Uy tín, vị thế của Agribank

ũ Sản phẩm, dịch vụ đa dạng ũ Giao dịch nhanh chóng, thuận lợi ũ Khác

không hài lòng hài lòng lòng Mức độ đa dạng của dịch vụ Mức độ chặt chẽ của quy trình Mức độ an toàn, chính xác của giao dịch Mức độ nhanh chóng, kịp thời Cơ sở vật chất

Mau biểu đầy đủ, súc tích

Mức phí hợp lý Các chương trình khuyến mãi, ưu đãi

Chỉ tiêu 1 - Không đồng

ý 2 - Đồng ý

3 - Hoàn toàn đồng ý Trang phục phù hợp, lịch sự

PHẦN II. KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA QUÝ KHÁCH VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CHI NHÁNH

Xin vui lòng cho biết đánh giá của quý khách về hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh bằng cách đánh dấu () vào phương án trả lời.

Quý khách vui lòng cho chúng tôi biết ý kiến và đánh giá về cán bộ thực hiện nghiệp vụ TTQT bằng phương pháp nhờ thu của Agribank theo các mức độ:

Trình độ chuyên môn cao Theo sát quá trình giao dịch và sẵn sàng tư vấn giúp đỡ khách hàng

Giới thiệu các tiện ích, chương trình đi kèm

Tốc độ xử lý khiếu nại nhanh chóng

Chỉ tiêu 1 - Không

đồng ý 2 - Đồng ý

3 - Hoàn toàn đồng ý Hoàn toàn hài lòng về dịch vụ

Sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ Sẽ giới thiệu cho đối tác sử dụng dịch vụ

Quý khách vui lòng cho chúng tôi biết ý kiến và đánh giá chung về dịch vụ TTQT bằng phương pháp nhờ thu của Agribank

tự Mức phí Tối thiểu Tối đa NHỜ THU

1. Nhờ thu đi 1.1 Gửi nhờ thu đi

1.1.1 Gửi đi nước ngoài nhờ thu

Séc, tiền không đủ tiêu chuẩn

lưu thông 2 USD/ tờ

Séc 2 USD/ tờ

Xin cảm ơn ý kiến đánh giá của quý khách!

PHỤ LỤC 02

BIỂU PHÍ NHỜ THU CỦA AGRIBANK

Theo Quyết định số 1416/QĐ-NHNo-TCKT về việc ban hành “Biểu phí dịch vụ

trong hệ thống Agribank” do Tổng Giám đốc ban hành

1.1.2 Gửi chứng từ đi trong nướcnhờ thu

Séc 1 USD/ tờ

Bộ chứng từ 3 USD/ bộ

1.2 Thanh toán nhờ thu

1.2.1 Thanh toán nhờ thu gửi đinước ngoài

Tiền không đủ tiêu chuẩn lưu

thông 2% trị giá báo có 2 USD

1.2.2 Thanh toán nhờ thu gửi đitrong nước

Một tờ séc 0,15% trị giá báo

có 2 USD 50 USD

Bộ chứng từ 0,15% trị giá 5 USD 200

USD

1.2.3 Hủy nhờ thu theo yêu cầu của người nhờ thu

5 USD + phí thực tế phải trả Ngân hàng nước ngoài

1.2.4 Từ chối thanh toán nhờ thu Theo thực tế phải trả

2 Nhờ thu đến

2.1 Nhận và thông báo nhờ thu đến

Nhờ thu từ nước ngoài gửi đến

Một tờ séc 2 USD

Bộ chứng từ 5 USD

Nhờ thu trong nước gửi đến 1 USD

2.2 Thanh toán nhờ thu

Thanh toán nhờ thu từ nước ngoài gửi đến (Thanh toán trả

nước ngoài) 0.2% 20 USD

200 USD

Thanh toán nhờ thu trong nước

gửi đến 0.15% 5 USD

200 USD Hủy nhờ thu theo yêu cầu của

người nhờ thu 10 USD + Phí phải trả NH nước ngoài

Từ chối thanh toán nhờ thu Theo thực tế phải trả

3. 1

Sửa đổi/ Điều chỉnh chỉ thị nhờ

thu gửi đi theo yêu cầu 10 USD/lần + điện phí

3.

2 Tra soát nhờ thu theo yêu cầukhách hàng

+ Tra soát trong nước 3 USD/bộ+ điện phí

+ Tra soát ngoài nước 5 USD/bộ+ điện phí

3.

3 Ký hậu vận đơn 20 USD/vận đơn

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức nhờ thu tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam khoá luận tốt nghiệp 369 (Trang 84 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w