Các nội dung đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam thông qua phân tích báo cáo tài chính khóa luận tốt nghiệp 146 (Trang 26 - 33)

1.3.1.1 Thực trạng nguồn vốn và hiệu quả hoạt động sử dụng vốn

Quy mô, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn

- Quy mô nguồn vốn là giá trị tổng nguồn vốn của ngân hàng qua các năm. ™A' _A , , v, ff nguồn vonl

t--nguonvonl t-.

- Toc độ tăng trưởng nαuon von = —---ɛ ζ i ---—

ngùồnvốnt_i

Cơ cấu nguồn vốn

- Nguồn vốn = Nợ phải trả + vốn chủ sở hữu

m, . 'AA', ,A Nguonvon huy động;

- Ty trọng nguồn vốn huy động = -l-——7—7-2-

Tồng nguồn vốn

Việc đánh giá cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng thông qua tỷ lệ cấu thành các khoản mục của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu sẽ đem đến cái nhìn từ tổng quan tới chi tiết nhất.

Trong cơ cấu VCSH (vốn tự có), vốn điều lệ chiếm tỷ trọng lớn nhất. Vốn điều lệ càng lớn có nghĩa là khả năng thu hút vốn của ngân hàng cao và uy tín được bảo đảm.

Cơ cấu tài sản

Tỷ trọng từng loại tài sản = Giá trị TSi

rτl, . ... , . , ,, . Tông TS có sinh lời

Ty trọnq tầi sấnj sinh lời = — '^ ~---

■ a Tông TS

Tỷ lệ này đánh giá mức độ sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập trong ngân hàng cao hay thấp. Tỷ lệ này càng cao, chứng tỏ mức độ sử dụng tài sản để sinh lời càng tốt. Tài sản sinh lời bao gồm các khoản cho vay, cho thuê tài chính, đầu tư chứng khoán, góp vốn và đầu tư dài hạn. Một sự thay đổi trong tỷ trọng này sẽ ngay lập tức ảnh hưởng tới thu nhập cũng như lợi nhuận của ngân hàng.

Chất lượng tài sản

Thứ nhất, chất lượng tín dụng

- Các chỉ tiêu chủ yếu về chất lượng tín dụng

, Dư nợ tíndụngị-Dư nợ tíndụngị_i

+ Toc độ tăng trương tín dụng =--- —^ ,—■—--- 1

Dư nợ tín dụngị_1

Tốc độ tăng trưởng tín dụng cần được giữ ổn định tốt nhất nên ở mức ≥ 10%, đồng thời đảm bảo không vượt quá giới hạn về hạn mức tín dụng đã đề ra. Việc tỷ lệ này tăng đột biến trong ngắn hạn có thể gây rủi ro cao cho ngân hàng. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn luôn phải tương ứng với tốc độ tăng trưởng của tín dụng và ngược lại.

+ Hiệu suất sử dụng von(LDR) Dư nợ tín dụng

Tông nguồn vồn tiền gửi

LDR đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay vốn của ngân hàng. Tuy nhiên, chỉ tiêu này chỉ mang tính tương đối nhằm giúp chúng ta đánh giá được khả năng cho vay và huy động vốn của một ngân hàng, vì ngoài kênh tín dụng trực tiếp ngân hàng còn nhiều hoạt động kinh doanh khác như kinh doanh ngoại hối, hoạt động trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng, đầu tư vốn,...

- Bộ chỉ tiêu phân tích rủi ro tài chính của NHTM

, , 1 ʌ Ẵ Nợ xẵu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tỷ lệ nợ xấu = —---

Tông dư nợ

Tỷ lệ nợ xấu được sử dụng để đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM. Tỷ lệ nợ xấu cao thể hiện sự giảm sút thu nhập ở hiện tại do các khoản dư nợ này không còn mang lại lợi nhuận hoặc lợi nhuận mang lại không đáng kể tác động tiêu cực đến tâm lý, niềm tin của người gửi tiền, cổ đông, nhà đầu tư. Chỉ tiêu này dưới

- Mức độ cân đối vốn

Nợ phải trả

+ Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu =

Vốn chủ sở hữu

Tỷ lệ phản ánh mối quan hệ giữa nguồn vốn đi vay bên ngoài và VCSH để 3% coi là an toàn (TT 22/2019 - NHNN)

l _ , 1 ʌ A .1 1∙A A- i-ʌ, -TTAA Nợ Xấu tính cả trái phiếu VAMC

+ Tỷ lệ nợ xâu tính cả trái phiêu đặc biệt VAMC = —--- , ---

Tong dư nợ

TPĐB là trái phiêu chuyên biệt, chỉ sử dụng cho mục đích mua bán nợ trên danh nghĩa giữa VAMC với NHTM. Đặc thù của TPĐB là do VMAC phát hành, có nghĩa là trái phiêu này chỉ dùng để mua nợ xâu của các NHTM, không được mua bán trên thị trường chứng khoán và mỗi năm NHTM phải trích lập dự phòng rủi ro (DPRR) 20% giá trị của trái phiêu. Tỷ lệ này phản ánh thực chât tổng số nợ xâu vì khi hoàn thành thủ tục mua bán trái phiêu VAMC, TCTD ghi giảm giá trị ghi sổ của khoản nợ xâu, sử dụng dự phòng cụ thể đã trích lập chưa sử dụng và tât toán tài khoản ngoại bảng theo dõi lãi chưa thu được của khoản nợ xâu đó.

r-,1.,11,v 1 1, ,. . 1 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng

+ Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng =---T- - -ɪ—7---—

' Dư nợ bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh mức trích lập dự phòng trong năm của ngân hàng để bù đắp tổn thât xảy ra

Thứ hai, chất lượng các khoản đầu tư

rτ,tf . AA TV i⅛.. , ZTiIZ-Z' Giá trị đầu tư GTCGÌ—Giá trị đầu tư GTCGL1

- Toc độ tẫnq đâu tư GTCG =---ɪ—^, - LrLi∖— ---L-1

1 Giá trị đâu tư vào GTCGL1

Tỷ suất đâu tư GTCG Lãi thuần đâu tư vào GTCGi

Tong giá trị đầu tư vào GTCGi

TpA' .1.^. A-X /`w nτ 1_______________Giá trị GV,ĐTDHl

t-GÌá trị GVIDTDHL1

- Toc độ tăng GV, DT dài hạn =---1—’. /,/„'./ ---—

' Giá trị GV,DTDHL1

A'. TA.. Thunhậptừ GV,DTdài hạn

- Tỷ suất GV,DT dài hạn = —'^r 1.7' ,Ã.,——

Giá trị GV,DT dài hạn

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả các khoản đầu tư vào GTCG, GV, ĐT dài hạn để phát triển đa dạng hóa hoạt động đầu tư đồng thời đánh giá mức độ tham gia trên thị trường tiền tệ nhằm tăng khả năng thanh khoản của ngân hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

❖ Tương quan tài sản và nguồn vốn - Hệ số an toàn vốn CAR theo Basel II

Hệ số CAR là thước đo quan trọng để đo mức độ an toàn hoạt động của ngân hàng, được các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực ngân hàng thuộc Ủy ban Basel xây dựng và phát triển. Tỷ lệ này càng cao thì càng tốt.

Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn CAR ở mức ≥ 8% được xác định bằng công thức:

CAR = vốn tự có

Tồng TS tính theo RRTD+Vốn yêu cầu cho RR hoạt động+vốn yêu cầu cho RR thị trường

Tuy nhiên theo Thông tư 22/2019/TT - NHNN lại qui định đối với những NHTM được NHNN chấp nhận đạt chuẩn Basel sớm thì tỷ lệ này phải ≥9%.

tài trợ cho các tài sản hay cũng chính là mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của ngân hàng. Việc tận dụng đòn bẩy tài chính giúp gia tăng khả năng sinh lời của ngân hàng, tiềm năng tạo ra lợi nhuận cao hon so với các biện pháp không sử dụng nợ.

l f^f^A Λ, ,, Vốn chủ sở hữu

+ Hệ số tự tài trợ = ————

Tong tài sản

Hệ số này phản ánh mức độ tự chủ về tài chính và khả năng bù đắp tổn thất bằng vốn chủ sở hữu của ngân hàng, càng lớn chứng tỏ khả năng bù đắp tổn thất của ngân hàng tốt và ngược lại càng nhỏ thì khả năng chống chọi với rủi ro càng yếu. Mức chất lượng của hệ số là ≥ 5%. Các ngân hàng mong muốn tỷ lệ này cao nhưng ở mức độ phù hợp của ngân hàng để không phải lãng phí nguồn vốn của mình

- Tình trạng thanh khoản

+ Tỷ lệ dự trữ thanh khoản = Tài sản có tính thanh khoản cao

Tông NPT

+ Chỉ số trạng thái tiền mặt = Tiền mặt+Tiền gửi các TCTD

Tông TS

1.3.1.2 Thu nhập, chi phí, khả năng sinh lời ❖ Tình hình thu nhập

Thứ nhất, qui mô cơ cấu thu nhập

™A' TA ,, ,A Thu nhậpị-Thunhậpi-,

- Toc độ tăng thu nhập =---" , a i—-L~1

Chi phí Thu nhập

_ A- , , 7 A Giá trị thu nhậpi

Cơ câu thu nhập = —'; " ,

, Tonq TN

Thu nhập tăng phán ánh phần nào sự lạc quan của ngân hàng về kết quả kinh doanh bởi còn phụ thuộc vào chi phí và dự phòng rủi ro.

Thứ hai, chất lượng thu nhập

rr-> IA 7X..∙ 7-. .∖ ∕∣∣AT∕1 _ TN từ lẵi thuần

- Ty lệ sinh lời từ HĐTD = ——, ^ ^

Tồng dư nợ BQ

Tỷ lệ này giúp các nhà quản lý ngân hàng thấy được khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng, để có biện pháp hạn chế tăng trưởng tín dụng phù hợp tránh rủi ro nợ xấu cho ngân hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rπ, ,A., ,A 7~. A ,.A Thu nhập lãi—Chi phí lãi

- Tỷ lệ thu nhập lãi cận bien(NIM) =---" • ---

TSsinhỉờí BQ

Chỉ tiêu này cho biết bình quân 100 đồng tài sản sinh lời đầu tư trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập lãi thuần. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng tài sản sinh lời càng cao.

Tài sản sinh lời gồm tiền gửi tại NHNNVN, tiền gửi tại các TCTD khác, CKĐT, cho vay khách hàng trên BCĐKT.

JA ,7 7 A 7~ . V-A 7 -A Thu nhập ngoài lãi—Chiphí ngoài lãi

- Tỷ lệ thu nhập lãi nqoài cận biên =---'■—^~ . ι ,.. X— ---

j ■ -r α ■ TSsinhỉờí BQ

Phát triển dịch vụ phi tín dụng như kinh doanh chứng khoán, công cụ phái sinh, ngoại hối, bảo lãnh... là hướng đi hiệu quả để thay đổi cơ cấu kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. NNIM càng cao càng tốt.

Thứ nhất, qui mô cơ cấu chi phí

,A ________, , Chi phíị—Chi phííi

- Toc độ tăng chi phí =---' , ,i——

r Chi phíl

t_1

ff , . , , Khoản Chi phíị

- Cơ câu chi phí = '

Tong Chi phí

Tối thiểu hóa chi phí và phân bổ chi phí hợp lí là mục tiêu mà bất cứ ngân hàng nào cũng đặt ra hòng tối đa hóa lợi nhuận để có những biện pháp phù hợp trong quản lí.

Thứ hai, khả năng kiểm soát chi phí Tỷ lệ chi phí thu nhập

Tỷ lệ này cho biết lượng chi phí phát sinh để thu được một đồng lợi nhuân trung bình, là phép so sánh toàn diện giữa đầu ra và đầu vào của NHTM. Tỷ lệ càng nhỏ thì khả năng quản lí chi phí cũng như hoạt động của ngân hàng sẽ càng hiệu quả.

Khả năng sinh lời

rτ,, ,ʌ, ,. , ʌ , , ʌ .Λ , ,n^L' LNST

- Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) = Tổng tàt sản

ROA là một chỉ số cơ bản cho biết mức độ hiệu quả quản lí tài sản NHTM. ROA thấp là kết quả của một chính sách đầu tư hay cho vay không hiệu quả hoặc chi phí hoạt động của ngân hàng quá mức. Ngược lại, mức ROA cao và ổn định trong một thời gian dài là dấu hiệu tích cực sử dụng tài sản ngày càng hiệu quả, tối ưu nguồn lực.

- Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên VCSH (ROE) = LNS^- 7 t, v 7 VCSH bình quân

Tỷ suất cho biết trong kỳ kinh doanh của một NHTM, một đồng VCSH tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, qua đó đánh giá chất lượng và hiệu quả sử dụng vốn. Chính vì vậy, ROE còn được gọi là chỉ số phản ánh khả năng sinh lời tài chính, hệ số này càng lớn khả năng sinh lời tài chính càng lớn, được dùng để so sánh hiệu quả sử dụng đồng vốn giữa các ngân hàng với nhau, ảnh hưởng đến quyết định của các nhà đầu tư khi thiết lập danh mục đầu tư của mình.

1.3.1.3 Rủi ro ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh

❖ Rủi ro thanh khoản

Rủi ro thanh khoản là rủi ro phát sinh khi ngân hàng không có khả năng thực hiện các nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn hoặc có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn nhưng phải trả chi phí cao hơn mức chi phí bình quân của thị trường.

Để đo lường rủi ro thanh khoản, ta nghiên cứu chênh lệch thanh khoản ròng Chênh lệch thanh khoản ròng (NLP) = Cung thanh khoản - Cầu thanh khoản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trường hợp NPL = 0 sẽ đảm bảo đủ thanh khoản cho NHTM

+ Trường hợp NPL < 0 ban quản trị, điều hành cần xem xét tăng cung thanh khoản hoặc giảm cầu thanh khoản

+ Trường hợp NPL > 0 cần cân nhắc mở rộng số vốn thặng dư này vào tài sản có sinh lời trong tương lai

❖ Rủi ro lãi suất

Rủi ro lãi suất bao gồm rủi ro lãi suất sổ ngân hàng và rủi ro lãi suất sổ kinh doanh. Đây là một trong những rủi ro trọng yếu, phát sinh do biến động bất lợi của lãi suất đối với thu nhập, giá trị tài sản, giá trị nợ phải trả, giá trị cam kết ngoại bảng (rủi ro lãi suất sổ ngân hàng) và đối với giá trị của giấy tờ có giá, công cụ tài chính có lãi suất, sản phẩm phái sinh lãi suất trên sổ kinh doanh (rủi ro lãi suất sổ kinh doanh).

Để đo lường rủi ro lãi suất, ta nghiên cứu Chênh lệch nhạy cảm lãi suất (DR) DR = Giá trị TS nhạy cảm với lãi suất - Giá trị nợ nhạy cảm với lãi suất Chênh lệch nhạy cảm lãi suất có thể rơi vào 1 trong 3 trạng thái sau:

+ Trường hợp DR = 0: Việc lãi suất tăng hay giảm không ảnh hưởng đến lợi nhuận của NHTM. Rủi ro lãi suất về mặt lý thuyết được khống chế.

+ Trường hợp DR < 0: Nếu lãi suất thị trường giảm thì lợi nhuận các NHTM sẽ tăng. Ngược lại, nếu lãi suất thị trường tăng lên, làm cho thu từ lãi tăng chậm hơn chi phí lãi (NIM giảm) rủi ro lãi suất lại xuất hiện.

+ Trường hợp 3: DR > 0: Nếu lãi suất thị trường tăng sẽ tăng lợi nhuận cho NHTM. Nhưng nếu lãi suất thị trường giảm thì thu nhập lãi giảm nhanh hơn chi phí lãi (NIM giảm) rủi ro cũng xuất hiện.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam thông qua phân tích báo cáo tài chính khóa luận tốt nghiệp 146 (Trang 26 - 33)