Thu nhập, chi phí và khả năng sinh lời

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam thông qua phân tích báo cáo tài chính khóa luận tốt nghiệp 146 (Trang 62 - 73)

2.2.2.1 Cơ cấu thu nhập

Bảng 2.11: Cơ cấu thu nhập của BIDV

8. Tổng thu nhập ngoài lãi thuần______________ 8.062 20,66% 9.535 21,55% 12.14 3 25,23% 9. Tổng thu nhập hoạt động_________________ 39.017 100% 44.256 100% 48.12 1 %100

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Tỷ % Tỷ % Tỷ %

Hoạt động thanh toán 2.270 40,45% 2.964 43,66% 3.344 42,48%

Hoạt động ngân quĩ______ 68,5 1,22% 100 1,47% 87_____ 1,1%

Dịch vụ đại lý___________ 107 1,91% 120.5 1,77% 112 1,42%

Hoạt động bảo hiểm______ 1.321 23,55% 1.462 21,54% 1.694 21,52%

Dịch vụ khác____________ 1.844,

5 32,87% 2.142,5 31,56% 2.634,5 33,47%

Tổng thu nhập từ hoạt

động dịch vụ____________ 5.612 100% 6.789 100% 7.872 100%

Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV

Tổng thu nhập hoạt động thuần tăng tốt nhờ chuyển dịch cơ cấu thu nhập theo định hướng chiến lược. Cụ thể: Tổng thu nhập thuần năm 2019 đạt 48.121 tỷ đồng, tăng trưởng 8,73% so với năm 2018, tăng 23,33% so với năm 2017, cao nhất trong hệ thống NHTMCP.

Cùng với đó là sự chuyển dịch cơ cấu thu nhập theo đúng định hướng chiến lược, ghi nhận kết quả tích cực từ hoạt động phi lãi: Thu lãi thuần đạt 35.978 tỷ đồng, tăng trưởng 3,6% so với năm 3018 và 16,23% so với năm 2017 nguyên nhân chính là do tăng quy mô cho vay và tăng lãi suất cho vay. Đây là nguồn thu chính, luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu thu nhập (75% - 80%)

Chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 là nguồn thu từ hoạt động dịch vụ và có xu hướng ngày càng tăng. Thu dịch vụ ròng (không gồm thu phí bảo lãnh) đạt 4.266 tỷ, tăng trưởng 20% so với năm 2018 và 43,83% so với năm 2017, tiếp tục duy trì là ngân hàng có mức thu dịch vụ ròng cao nhất khối TMCP.

Bảng 2.12: Cơ cấu thu nhập từ hoạt động dịch vụ của BIDV

Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV

Với thông điệp “Thay đổi để tiếp tục dẫn đầu”, BIDV đã chú trọng phát triển hoạt động dịch vụ, xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm nhằm mở rộng và đa dạng hóa nguồn thu. Năm 2018, ngân hàng đã tổ chức thành công Hội thi dịch vụ với quy mô toàn quốc, có sức lan tỏa lớn trong ngành ngân hàng. Cơ cấu thu dịch vụ chuyển dịch với mức tăng trưởng tốt từ các dòng dịch vụ bán lẻ, dịch vụ hiện đại với một số kết quả nổi bật như sau:

+ Dịch vụ thanh toán phát triển nhanh, đi đầu trong việc cung ứng các giải pháp thanh toán đồng bộ cho các đối tượng khách hàng chiếm 42,5% trong thu nhập dịch vụ, tăng 1.074 tỷ (2017 - 2019) với tốc độ 47,3%. BIDV là ngân hàng có kết nối nhiều nhất với các công ty Fintech (22/32 công ty) để triển khai các dịch vụ trung gian thanh toán như: Thanh toán trực tuyến, dịch vụ ví điện tử, dịch vụ hỗ trợ thu hộ, chi hộ đi kèm với chú trọng nâng cao tính bảo mật, bảo vệ khách hàng sử

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tỷ đồng % đồngTỷ % đồngTỷ % 1. Chi phí lãi và các chi phí tương tự______ 47.67 3 55,55% 55.118 55,66 % 64.769,5 57,92% 2. Chi phí hoạt động 3,08 3,26%

dụng dịch vụ. Năm 2019, hoạt động thanh toán ngân hàng điện tử có bước phát triển mạnh mẽ với gần 12 triệu lượt khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử (trong đó 1,4 triệu lượt đăng kí mới IBMB), số lượng giao dịch đạt gần 150 triệu giao dịch (tăng 82% so với năm 2018). BIDV xếp thứ 3 về số lượng giao dịch và giá trị giao dịch, chiếm 12% tổng lượng giao dịch trên toàn thị trường qua kênh NAPAS.

+ Hoạt động bảo hiểm cũng tăng trưởng 28,24% so với năm 2017 - lên mức 1694 tỷ năm 2019. Kết quả ấn tượng trên là nhờ các công ty con, công ty liên doanh của BIDV là BIC hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ và BIDV MetLife hoạt động về bảo hiểm nhân thọ. Cả 2 công ty trên đều ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan, tăng trưởng tốt về cả hiệu quả và chất lượng hoạt động.

+ Thu dịch vụ khác tăng trưởng mạnh mẽ tới 42,83% có thể kể như: Thu dịch vụ thẻ tăng trưởng tốt nhờ đẩy mạnh tiến trình số hóa hoạt động thẻ với 12 sản phẩm thẻ mới, 22 tính năng mới và nâng cấp chỉnh sửa 27 tính năng hiện có, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng như cổng thanh toán e - commerce, sản phẩm thẻ thanh toán không chạm Visa Cashback Contactless, với tổng số phát hành mới trên 2 triệu thẻ. Dịch vụ tài trợ thương mại tăng cường ứng dụng các giải pháp công nghệ robotics trong xử lý giao dịch...

Chiếm tỷ trọng lớn thứ 3 là hoạt động kinh doanh vốn và tiền tệ tiếp tục có bước phát triển mạnh mẽ và đạt hiệu quả cao. Với thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối đạt 1.494 tỷ đồng, cao nhất từ trước tới nay, tăng trưởng 44% so với năm 2018, BIDV duy trì vị trí TOP 3 ngân hàng có thị phần mua bán ngoại tệ lớn nhất.

Các khoản thu nhập còn lại đều chiếm tỷ trọng nhỏ, riêng tỷ trọng khoản mục thu nhập khác của BIDV tăng khá nhanh. Đi sâu vào chi tiết, ta thấy khoản mục này tăng là nhờ nguồn thu khá ổn định đến từ việc xử lý tài sản đảm bảo và thu hồi nợ xấu.

2.2.2.2 Cơ cấu chi phí

Bảng 2.14: Cơ cấu chi phí của BIDV

3. Chi phí từ HĐKD vàng và ngoại hối 1.467 1,71 % 1.967 1,99% 2.557 2,29% 4. Chi phí và trích lập DPRR từ hoạt động mua bán CKKD______ 190,5 0,22 % 366 0,37% 145 0,13% 5. Chi phí và trích lập DPRR từ việc mua bán CKĐT __________ 45 0 %0,52 39 0,04% 18,5 0,02% 6. Chi từ hoạt động khác________________ 1.315 1,53 % 1.519 1,53% 1.157 1,03% 7. Tổng chi phí hoạt động_______________ 15.50 4 18,07% 16.01 6 16,17 % 17.25 7 15,43% 8. Chi phí DPRRTD 14.84 7 %17,3 18.848,5 19,03% 20.132 18% 9. Chi phí thuế TNDN 1.719, 5 % 2 1.911 1,93% 2.184,5 1,95% 10. Tổng các loại chi phí_________________ 85.81 2 %100 99.018 100% 111.826 100%

11. Chênh lệch thu chi 23.512,

Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV

Nhìn vào bảng, tổng các loại chi phí tăng đều qua các năm từ 85.812 tỷ đồng năm 2017 lên 111.826 tỷ đồng năm 2019 và tăng 15,39% so với năm 2018. Chi phí lãi tăng nhiều nhất, đóng góp lớn trong sự tăng lên của tổng các loại chi phí và tỷ trọng chi phí lãi trong cơ cấu cũng tăng dần qua các năm lên tới gần 58% vào năm 2019. Chi phí hoạt động tuy giảm dần tỷ trọng qua các năm nhưng ngày càng tăng về số lượng từ 15.504 tỷ năm 2017 lên 17.257 tỷ năm 2019 do các chi phí về nhân sự và đầu tư công nghệ. Việc tiết giảm chi phí hoạt động này của BIDV giúp lợi

nhuận sau khi trừ đi khoản chi phí hoạt động và chi phí DPRRTD thì ngân hàng có thể báo lãi trước thuế tăng hơn so với cùng kỳ các năm.

Chênh lệch thu chi năm 2019 đạt mức cao nhất từ trước đến nay với 30.864 tỷ đồng, tăng trưởng 9,3% nhưng so với tốc độ tăng trưởng chênh lệch thu chi năm 2018 là 20,1% thì đã giảm tốc 10,8%. Lí do vì tốc độ tăng của thu nhập giảm 1,78% mà tốc độ tăng chi phí lại tăng từ 13,02% năm 2018 lên 14,38% năm 2019 (+1,36%). Tuy nhiên việc trích lập lượng lớn DPRRTD để bù đắp nợ xấu và nợ VAMC đã khiến năm 2019 BIDV từ ngân hàng có chênh lệch thu chi cao nhất hệ thống (hơn 30.864 tỷ đồng) trở thành ngân hàng có lợi nhuận trước thuế chỉ còn 10.732 tỷ đồng xếp sau Vietcombank (23.115 tỷ) và Vietinbank (11.500 tỷ).

2.2.2.4 Khả năng sinh lời

a. Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản (ROA)

Biểu đồ 2.15: ROA của BIDV, Vietinbank, Vietcombank

Đơn vị: % 1.60% 1.40% 1.20% 1.00% 0.80% 0.60% 0.40% 0.20% 0.00%

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

BIDV Vietinbank Vietcombank

Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV, Vietinbank, Vietcombank

So sánh với 2 ngân hàng cùng quy mô, ROA của BIDV thấp nhất trong tất cả. Chỉ riêng năm 2018, do thu nhập từ HĐKD của Vietinbank giảm đột ngột mới khiến ROA của BIDV cao hơn Vietinbank. Đến năm 2019, BIDV vẫn có ROA thấp nhất với tỷ lệ 0,61% nghĩa là trong 100 đồng tài sản, ban lãnh đạo của BIDV chỉ đem về cho cổ đông 0,61 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân chủ yếu là do trong khi tổng tài sản bình quân tăng mạnh thì lợi nhuận lại không theo kịp vì khả năng khai thác

tài nguyên chưa hiệu quả, mặc dù cho vay nhiều nhưng nợ xấu quá lớn. Trong số 3 ngân hàng, ROA ở Vietcombank luôn giữ vị trí đầu bảng và liên tục đạt đỉnh do giá trị LNST lớn nhất trên toàn hệ thống. Đáng nói là tổng tài sản của Vietcombank còn tăng nhanh hơn BIDV (13,8% so với 13,5%).

b. Tỷ lệ sinh lời trên VCSH (ROE)

Để đánh giá toàn diện ROE của BIDV, ta sẽ sử dụng phương pháp phân tích Dupont:

τ, _ „ Lợi nhuận sau thuế LNST , Tồng TN , Tồng TSBQ

ROE = ợ ---= β' × ‘ × „, '"Λ = NPM × AU × EM VCSH BQ Tông TN Tông TSBQ vốn CSH BQ 6945,5 92.758 1.104.332,5 ROE2017 = 9278 × ττo- ×-rS4τ =7,49% × 8,41% ×23,76=14,95% 7480 106.498,5 1.257.575 ROE2018 = 70-49- × τ⅛≡ ×-5t⅛τ = 7,02% ×8,47% ×24,34 = 14,48% ROE2019 = 848 × 1°~378* × ^401:411'5 = 7,1% × 8,59% × 21,21 = 12,94% 2019 120.373,5 1.401.411,5 66.071,5

Ta nhận thấy ROE của BIDV có xu hướng giảm dần qua các năm trái với xu hướng của ngành. Đây là trạng thái không mấy khả quan của ngân hàng, phản ánh rằng BIDV sử dụng không hiệu quả đồng vốn của cổ đông. ROE2019 giảm xuống còn 12,94%, tức là giảm 2% so với ROE2017, thấp hơn so với trung bình ngành. Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn, ta xác định rõ mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố trên đến tỷ suất lợi nhuận VCSH:

❖ Giai đoạn 2017 - 2018

❖NPM giảm làm ROE giảm: (7,02% - 7,49%) × 8,41% × 23,76 = -0,94% ❖AU tăng làm ROE tăng: 7,49% × (8,47% - 8,41%) × 23,76 = +0,11% ❖EM tăng làm ROE tăng: 7,49% × 8,41% × (24,34 - 23,76) = +0,37%

Theo như phân tích liên hoàn, ROE2018 là 14,48% giảm 0,47% so với ROE2017 chính là do nhân tố tỷ suất sinh lời hoạt động NPM. Trái ngược với chiều hướng tăng lên của AU và EM, NPM giảm do công tác quản lí chi phí của BIDV chưa hiệu quả khiến tổng các loại chi phí tăng đều qua các năm, mặc dù giá trị thu nhập có tăng nhưng không nhanh bằng tốc độ tăng của chi phí (đặc biệt là chi phí lãi và chi phí DPRRTD).

________Chỉ tiêu_______ Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Thu nhập lãi___________ ________ 78.628,5 _________89.839 4 100.47 Chi phí lãi____________ _________ 47.673 _________ 55.118 64.769, 5

Chênh lệch thu chi lãi ________ 30.955,5 _________ 34.721 35.704, 5 TSC sinh lời BQ 1.053.204, 5 1.206.803,5 1.347.00 8 NIM_________________ __________ 2,94% _________ 2,87% ________ 2,65% ❖ Giai đoạn 2018 - 2019

❖NPM tăng làm ROE tăng:(7,1% - 7,02%) × 8,47% × 24,34 = +0,16% ❖AU tăng làm ROE tăng:7,02% × (8,59% - 8,47%) × 24,34 = +0,21% ❖EM giảm làm ROE giảm:7,02% × 8,47% × (21,21 - 24,34) = -1,86% Trong giai đoạn này, ROE giảm mạnh 1,54% là do hệ số đòn bẩy tài chính

giảm 1,86% trái lại tỷ suất sinh lời hoạt động NPM tăng trở lại sau thời gian giảm. Đây là một trong những tín hiệu tích cực, là giải pháp của BIDV để giảm bớt những rủi ro hoạt động tiềm ẩn khi phải phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn từ bên ngoài. Bên cạnh đó, hiệu suất sử dụng tài sản tăng lên trong cả giai đoạn trước lẫn

giai đoạn này do hiệu quả quản lý tốt các tài sản sinh lời nên tốc độ tăng tổng thu nhập lớn hơn tốc độ tăng tổng tài sản bình quân.

Biểu đồ 2.16: ROE của BIDV, Vietinbank, Vietcombank

Đơn vị: % 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 25.52% 0.00%

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

BIDV Vietinbank Vietcombank

Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV, Vietinbank, Vietcombank

Trong 3 ngân hàng, ROE của BIDV đứng vị trí thứ hai dưới Vietcombank và trên Vietinbank nhưng tốc độ tăng trưởng giảm dần. Với Vietcombank tỷ lệ này tuy giảm vào năm 2019 nhưng vẫn đứng đầu ngành vì lợi nhuận ròng của ngân hàng cao. Tuy nhiên, thời gian tới Vietcombank sẽ phải đối mặt với áp lực tăng vốn tự có để đảm bảo hệ số CAR sau khi đã sử dụng hết cách làm giảm Tài sản có rủi ro như: tăng tiền gửi NHNN, tăng tiền gửi & cho vay TCTD,...Với Vietinbank, ROE luôn thấp do cả lợi nhuận ròng và VCSH khó có thể tăng. Tại BIDV, hệ số CAR thấp hơn mức quy định của NHNN (8,77% < 9%) nên áp lực tăng vốn khiến ROE giảm. c. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM)

Bảng 2.15: NIM của BID V

Đơn vị: tỷ đồng, %

Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV

Năm 2018 đã phải điều chỉnh danh mục cho vay tăng tỷ trọng các khoản vay ngắn hạn (tăng 21,55% so với năm 2017) trong khi tỷ trọng cho vay trung dài hạn chỉ tăng 8,4%. Chính điều này đã khiến tỷ lệ NIM giảm vì tốc độ tăng của chi phí lãi nhanh hơn tốc độ tăng của thu nhập lãi. Tuy nhiên, do các khoản vay cá nhân tăng ước khoảng 20 - 25% đã giúp bù đắp sự suy giảm của hệ số NIM. Bước sang năm 2019, NIM lại giảm tiếp xuống còn 2,65% so với cùng kỳ năm 2018. Chính vì chi phí huy động vốn tăng trong khi lợi suất tài sản sinh lời không cải thiện nhiều là nguyên nhân khiến hệ số NIM giảm mạnh. Ngoài ra, để tài trợ cho hoạt động cho vay do thiếu nguồn vốn dài hạn, ngân hàng đã phải tăng cường huy động tiền gửi dài hạn và phát hành chứng chỉ tiền gửi.

d. Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (N - NIM)

Bảng 2.16: N - NIM của BID V

TTS sinh lời BQ 1.053.204,5 1.206.803,5 1.347.008

____________Chỉ tiêu____________ Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Quá hạn trên 3 tháng____________ 13.856 15.462 19.115 Quá hạn dưới 3 tháng___________ 5.860 3.670 6.082 Dưới 1 tháng__________________ (243.829) (239.389,5) (167.391,5) Từ trên 1-3 tháng_______________ (6.02 4) 17.624,5 ) (53.339 Từ trên 3 -12 tháng_____________ (114.747) (135.266) (153.912,5) Từ trên 1 -5 năm_______________ 127.704 112.112 113.78 2 Trên 5 năm____________________ 288.219 301.867 335.67 0

Tổng chênh lệch thanh khoản ròng 71.038 76.081 100.00

6

Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV

Qua bảng trên, có thể thấy N - NIM của BIDV giai đoạn 2017 - 2019 tăng nhẹ và chững lại ở mức 0,9%. Tốc độ tăng trưởng này cao lên tới 50,62% đạt 12.143 tỷ và cao hơn tốc độ tăng trưởng TSC sinh lời nên dễ dàng hiểu vì sao N- NIM lại có xu hướng tăng (+0,14%). Chính vì mục tiêu hoạt động bớt lệ thuộc vào tín dụng, hướng tới phát triển hoạt động khác đem về lợi nhuận cho ngân hàng nên xu hướng thu nhập ngoài lãi thuần tăng dần theo các năm, đặc biệt ở các lĩnh vực như: dịch vụ, kinh doanh ngoại hối, bảo hiểm.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam thông qua phân tích báo cáo tài chính khóa luận tốt nghiệp 146 (Trang 62 - 73)