Thực trạng nguồn vốn và hiệu quả hoạt động sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam thông qua phân tích báo cáo tài chính khóa luận tốt nghiệp 146 (Trang 39 - 62)

2.2.1.1 Quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu nguồn vốn

a. Quy mô, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn

Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của BIDV

Đơn vị: Tỷ đồng, % 1600000 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 20.00% 10.00% 5.00%

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

25.00%

3.50ớ%15.00% Tài sản hay Nguồn vốn

—■—Tốc độ tăng trưởng

0.00% 0

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Tiền gửi KH______ 859.985 74,5% 989.671 78,6

% 1.114.162,5 78,9%

Nợ CP & NHNN 77.535,5 6,7% 105.297 8,4% 108.760 7,7%

Tiền gửi & vay các TCTD khác

91.979 8% 79.198 6,3% 76.683 5,4%

Phát hành GTCG 83.738,5 7,3% 39.991,5 3,2% 62.772 4,4%

Vốn tài trợ & ủy

thác_____________ 11.723 1% 12.296 1% 12.386 2,7%

Các khoản nợ

khác____________ 28.489 2,5% 31.922 2,5% 37.540 0,9%

Tổng NPT________ 1.153.450 100% 1.258.376,

5 100% 1.412.304 100%

Từ một ngân hàng cấp phát của Bộ Tài chính, sau 63 năm phát triển, BIDV đã trở thành NHTMCP có quy mô lớn nhất Việt Nam. Nhìn vào biểu đồ, ta thấy quy mô tăng trưởng ổn định và liên tục của tổng nguồn vốn từ 1.202.284 tỷ năm 2017 lên 1.312.866 tỷ năm 2018 và 1.489.957 tỷ đồng năm 2019, tăng 287.673 tỷ đồng trong vòng 2 năm. Nhưng xét về tốc độ tăng trưởng tổng nguồn vốn lại có sự tăng giảm khác nhau. Tốc độ tăng trưởng tài sản năm 2018 giảm đột ngột 10,3% so với năm 2017 còn 9,2% sau đó tăng trở lại vào năm 2019 lên tới 13,5%. Để hiểu rõ quy mô tăng trưởng và lí giải được tại sao tốc độ tăng trưởng tài sản của BIDV bất thường, chúng ta sẽ tìm hiểu cơ cấu và tốc độ tăng trưởng VCSH và NPT.

b. Cơ cấu nguồn vốn

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của BIDV

Nhìn vào biểu đồ, giá trị VCSH và NPT tăng liên tục qua các năm là nguyên nhân khiến tổng nguồn vốn tăng trưởng ổn định. Cụ thể:

Tổng NPT tăng liên tục từ 1.153.450 tỷ năm 2017 lên 1.258.375,5 tỷ năm 2018 và 1.412.304 tỷ đồng năm. Tốc độ tăng trưởng NPT bất ổn, giảm đột ngột vào năm 2018 còn 9,1% (giảm 10,7% so với năm 2017), sau đó tăng trở lại 12,2% năm 2019. Mức tăng trưởng đầy biến động này do chính sách thắt chặt tín dụng của NHNN khiến cho tăng trưởng cho vay tại các ngân hàng bị giới hạn, giảm tốc NPT cũng chính là nguyên nhân khiến tốc độ tăng trưởng nguồn vốn năm 2018 giảm bất thường.

Tổng VCSH năm 2019 đạt 77.653 tỷ đồng, tăng vọt 42,4% so với năm 2018 và tới 59,1% so với năm 2017. Sự kiện chào bán thành công hon 603 triệu cổ phiếu cuối năm 2019 với giá trị giao dịch 20.295 tỷ đồng cho nhà đầu tư chiến lược KEB Hana Bank đã đánh dấu nấc thang mới trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế của BIDV. Giao dịch này có ý nghĩa rất lớn đối với BIDV, tạo nguồn lực tài chính vững mạnh hon với quy mô vốn điều lệ tăng lên 40.220 tỷ đồng, cao nhất trong hệ thống các TCTD ở Việt Nam.

❖ Co cấu nợ phải trả của BIDV

Bảng 2.1: Cơ cấu nợ phải trả của BID V

1 5. 1254612.5 694092.5 820032. 5 923233 160200.5 161859. 5 178383.5 107 01 241 64 510 00 _______976 1.5 127 87 526 4 594 84 I Z Z I 015 8.5 878 65

Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV

Qua bảng, tiền gửi khách hàng là nguồn vốn huy động lớn nhất chiếm khoảng ¾ co cấu nợ phải trả của BIDV, phần còn lại tập trung dưới nhiều hình thức khác nhau: Nợ Chính phủ & NHNN, Tiền gửi & vay các TCTD khác và Phát hành GTCG.

> Tiền gửi khách hàng

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tiền gửi khách hàng theo kì hạn của BIDV

Đơn vị: tỷ đồng, %

1500000 1000000 500000

0

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Tiền gửi có kì hạn 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% ^^■Tiền gửi không kì hạn

Tiền gửi vốn chuyên dùng Tỷ lệ tăng trưởng tiền gửi khách hàng

Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV

Tiền gửi khách hàng tại BIDV trong bảng xếp hạng toàn ngành ngân hàng đứng thứ 2 (chỉ xếp sau Agribank 1175 nghìn tỷ đồng) với 1114 nghìn tỷ đồng vào năm 2019 chiếm 12,8% thị phần toàn ngành, tăng gấp 1,3 lần tương ứng với gần 254 nghìn tỷ đồng so với năm 2017. Kết quả tích cực này giúp BIDV giải quyết vấn đề thiếu hụt thanh khoản, thể hiện vị thế của BIDV trên thị trường và sự gắn bó tin tưởng của khách hàng trong bối cảnh các ngân hàng cạnh tranh nhau gay gắt để thu hút nguồn vốn ổn định, giá rẻ.

> Nợ Chính phủ và NHNN

Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong thành phần NPT là khoản mục Nợ Chính

phủ và NHNNtăng liên tục từ 77.535 tỷ vào năm 2017 lên 108.760 tỷ vào năm 2019 tương ứng với 40,4%. Trong đó, các yếu tố cấu thành là:

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu Nợ Chính phủ và NHNN của BIDV

Đơn vị: tỷ đồng 120000 100000 10701 .97.61:5 1 10158.5 80000 24164 12787 60000 5264 40000 51000 87865 59484 20000 19432 0 975

■Vay NHNN

■Tiền gửi BTC

■Tiền gửi có kì hạn KBNN

■Tiền gửi thanh toán KBNN

27076

22064

28905

64903 57134 47778

Tiền gửi KBNN tăng mạnh, liên tục và có sự thay đổi lớn về cơ cấu là nguyên nhân chính của sự tăng trưởng khoản mục Nợ Chính phủ và NHNN trên BCĐKT. Nếu như năm 2017 toàn bộ lượng tiền gửi 59.484 tỷ của KBNN ở BIDV chỉ là tiền gửi thanh toán, thì sang giai đoạn năm 2018 - 2019 tiền gửi thanh toán của KBNN giảm mạnh còn 19.432 tỷ năm 2018 (-67,3%) và ở năm 2019 con số là 975 tỷ (-95%). Việc giảm lượng tiền này là một yếu tố bất lợi, theo đó thông tư 58/2019/BTC qui định các khoản tiền gửi không kỳ hạn của KBNN sẽ được điều về Sở Giao dịch NHNN vào cuối ngày. Các khoản tiền gửi không kỳ hạn có thể vẫn đi qua hệ thống NHTM, song sẽ không duy trì quá một ngày.

Tuy nhiên, bù lại lượng tiền gửi có kì hạn năm 2018 tăng mới đạt 51.000 tỷ và

sang năm 2019 KBNN gửi thêm vào lên đến 87.865 tỷ, tăng 72,23%.Việc KBNN tăng

gửi tiền có kì hạn ở BIDV nói riêng hay các NHTM nói chung là việc làm bất đắc dĩ. Bởi giải ngân đầu tư công, giải ngân vốn ODA.. .những năm qua và cho đến nay vẫn tắc nghẽn. Hơn nữa, theo thông tư 64/2019/BTC, nguồn tiền gửi có kỳ hạn của KBNN

bắt đầu được cơ cấu lại, về số lượng, kỳ hạn và lãi suất, gửi tại NHTM thông qua đấu

thầu. Dựa vào số lượng tăng lên của lượng tiền gửi có kì hạn KBNN tại BIDV có thể khẳng định chắc chắn rằng ngân hàng đã trúng thầu dù không có bất cứ thông tin chính

thức nào từ phía Cơ quan nhà nước cũng như ngân hàng.

Kế đó, khoản tiền BTC gửi tại ngân hàng cũng trồi sụt bất thường còn khoản vay NHNN giảm dần đều. Năm 2018, lượng tiền gửi BTC tăng tới 24164 tỷ tức là tăng 360% so với năm 2017, đây là con số tăng kỉ lục, sau đó năm 2019 lại bất ngờ giảm còn 10158,5 tỷ, giảm xấp xỉ 138% so với năm trước đó. Chính vì sự siết chặt trong cơ chế quản lí tiền gửi của KBNN trực thuộc BTC, cũng khiến BTC chú ý quản lí chặt hơn khoản tiền gửi tại BIDV trước đó.

> Tiền gửi và vay các TCTD khác

Biểu đồ 2.6: Cơ cấu tiền gửi và vay các TCTD khác của BIDV

Đơn vị: tỷ đồng 100000 80000 60000 40000 20000 0

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Vốn__________________ 34.370 70,4% 34.396,5 63,1% 54.780, 5 70,5% -Vốn điều lệ___________ 34.187 70 % 34.187 62,7% 40.220 51,8% - Thặng dư vốn cổ phần 30 0,06% 30 0,05% 14.292 18,4% - Vốn khác____________ 152,5 0,3% 179 0,3% 268 0,3%

Quỹ của Ngân hàng 4.446 9,1% 4.618 8,5% 5.755,5 7,4%

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

■ Vay các TCTD BTien gửi của các TCTD

Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV

Khoản mục Tiền gửi và vay các TCTD giảm dần đều. Trong đó:

Lượng tiền gửi của các TCTD khác năm 2018 giảm 5.012 tỷ đồng tức giảm 18,52% so với năm 2017 xuống còn 22.064 tỷ đồng, sau đó lại đột ngột tăng trở lại vào năm 2019 lên mức 28.905 tỷ đồng. Việc các ngân hàng giảm lượng tiền gửi tại BIDV thứ nhất do sự kém liên thông giữa thị trường tiền gửi và thị trường liên ngân hàng. Lãi suất trên thị trường tiền gửi giảm không nhiều mà lãi suất trên thị trường liên ngân hàng duy trì ở mức khá thấp, nên để đảm bảo thanh khoản buộc nhiều TCTD phải rút tiền gửi từ ngân hàng khác như BIDV để bù đắp thiếu hụt vốn. Thứ hai, BIDV triển khai tái cơ cấu, giảm lượng tiền gửi liên ngân hàng.

Lượng vay các TCTD khác giảm mạnh, năm 2019 chỉ còn 47778 tỷ đồng, giảm 16,38% so với năm 2017. Sự giảm này gắn liền với động thái cắt giảm một loạt lãi suất điều hành của NHNN khiến biên lợi nhuận cho vay sụt giảm.

❖ Cơ cấu Vốn chủ sở hữu BIDV

Bảng 2.2: Cơ cấu VCSHtại BIDV

Chênh lệch tỷ giá hối

đoái__________________ 53,5 0,1% 156,5 0,3% 130 0,2%

Lợi nhuận chưa phân

phối_________________ 7.092 14,5% 12.271 22,6% 13.857 17,9%

Lợi ích cổ đông không

kiểm soát_____________ 2.873 5,9% 3.048 5,6% 3.130,5 4%

_________Tổng_________ 48.835 100% 54.490 100% 77.653,

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Tiền gửi tại

NHNN __________

29.418 2,44% 50.185 3,82% 135.255 9,08%

Tiền gửi và cho vay TCTD ________ 118.355 9,84% 104.113 7,93% 54.290 3,64% CKKD và CCTC phái sinh_________ 9.808 0.82% 753 0,06% 6.438 0,41% Cho vay KH______ 855.535 71,16% 976.334 74,37 % 1.102.365 73,98%

CKĐT & Đầu tư

dài hạn__________ 149.057 12,4% 135.800 10,34 % 141.021 9,46% TSCĐ và TSC khác____________ 31.907 2,65% 35.170 2,68% 36.468 2,44% TSC sinh lời 1.132.755 94,22% 1.217.000 92,7% 1.304.114 87,53% Tổng TS_________ 1.202.283 100% 1.312.866 100% 1.489.957 100%

Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV

So sánh tỷ trọng cơ cấu VCSH của ngân hàng BIDV giai đoạn 2017 - 2019 ta thấy được khoản mục Vốn chính là khoản mục chiếm tỷ trọng chính trong tổng cơ cấu VCSH của BIDV. Trong đó, tỷ trọng của Vốn điều lệ là nhân tố chính, trong giai đoạn 2017- 2019 vừa qua tỷ trọng vốn điều lệ lần lượt là 70,4 % - 63,1% - 70,5%. Gía trị vốn điều lệ không thay đổi trong giai đoạn 2017 - 2018 là 34.187 tỷ. Nhưng vì lợi nhuận chưa phân phối năm 2018 tăng mạnh lên 12.341,5 tỷ nhờ vào chất lượng hoạt động của BIDV được cải thiện nên tỷ trọng này giảm 7,3%. Trong năm 2019, việc hoàn tất phát hành riêng lẻ hơn 603,3 triệu cổ phiếu cho KEB Hana Bank, vốn điều lệ của ngân hàng đã tăng thêm 6.033 tỉ đồng từ mức 34.187 tỉ đồng lên hơn 40.220 tỉ đồng và là Ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất hệ thống. Tuy nhiên vì tỷ trọng lợi nhuận chưa phân phối giảm cho nên tỷ trọng vốn điều lệ chỉ ở mức 70,5%.

2.2.1.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn

a. Cơ cấu tài sản

Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản của BIDV

Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV

Trong cơ cấu tài sản của BIDV giai đoạn 2017 - 2019, TSC sinh lời luôn chiếm tỷ trọng cao, nhưng tỷ trọng này đang giảm dần: Năm 2018 giảm 1,52% so với năm 2017, năm 2019 giảm 5,17% so với năm 2018. Điều đó cho thấy, khả năng sử dụng nguồn vốn để sinh lời của BIDV đang gặp vấn đề. Khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu vẫn là Cho vay khách hàng khoảng 71% - 75%, tiếp đến là khoản mục CKĐT & Đầu tư dài hạn, khoản mục tiền gửi & cho vay trên thị trường liên ngân hàng và khoản mục tiền gửi tại NHNN.

Năm 699731 73226 344040

Năm 611217 71538 305984

Năm 502853 81746

Biểu đồ 2.7: Quy mô, tốc độ tăng trưởng tiền gửi tại NHNN của BIDV

Đơn vị: tỷ đồng, %

Lượng tiền gửi NHNN

—■—Tốc độ tăng trưởng

Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV

Qua biểu đồ, có thể thấy tỷ trọng khoản mục Tiền gửi tại NHNN có xu hướng tăng cao, cụ thể trong năm 2019, BIDV gửi tiền tại NHNN tăng trưởng với tốc độ 360% thêm 105837 tỷ đồng từ mức 29418,5 tỷ đồng năm 2017 lên mức 135255,4 tỷ đồng năm 2019 đồng thời tốc độ tăng trưởng từ xấp xỉ -20% lên 169,5%. Do với hệ số rủi ro là 0, tăng lượng tiền gửi NHNN là một trong những biện pháp an toàn và nhanh chóng nhất để giảm Tổng tài sản nhằm tăng hệ số an toàn vốn CAR, giúp BIDV hoàn thành sớm Basel II.

❖ Cho vay khách hàng

Biểu đồ 2.8: Quy mô, tốc độ tăng trưởng cho vay khách hàng tại BIDV

Đơn vị: tỷ đồng, % 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 0

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

25.00% 20.00% 15.00% cho vay KH 10.00% Tốc độ tăng trưởng cho vay KH 5.00% 0.00%

Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV

Giai đoạn 2017 - 2019, tuy khoản mục cho vay khách hàng (sau khi đã trừ đi khoản dự phòng rủi ro cho vay khách hàng) tăng khá mạnh từ 855.535 tỷ năm 2017 lên 1102365 tỷ đồng năm 2019 tăng 246.830 tỷ (+28,85%) tuy nhiên tốc độ tăng trưởng lại giảm từ 19,78% xuống còn 12,97%. HĐQT và ban điều hành BIDV chủ trương tập trung vốn vay cho các lĩnh vực sản xuất ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ và NHNN. Theo định hướng quản lí tín dụng chặt chẽ của NHNN, mục tiêu tăng trưởng tín dụng toàn ngành năm 2019 tương đương năm 2018 ở mức khoảng 14%, có thể thay đổi linh hoạt theo tình hình thị trường và kinh tế vĩ mô. Cụ thể, hầu hết ngân hàng đều được giao hạn mức tăng trưởng tín dụng ban đầu ở mức 13% (bao gồm ACB, MBB, HDB, TPB, TCB), VPB (12%), VCB (15%). Do ngân hàng BIDV được giao chỉ tiêu tăng trưởng 12% nên kết quả trên tuy chưa đáp ứng được chỉ tiêu nhưng cũng đã thể hiện sự cố gắng nỗ lực của tập thể lãnh đạo và cán bộ BIDV trong thời gian qua.

b. Chất lượng tài sản ❖ Cơ cấu dư nợ cho vay

> Theo thời gian gốc của khoản vay

Biểu đồ 2.9: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời gian gốc của khoản vay tại BIDV

I ■ Nông, lâm, ngư nghiệp và Năm 2019 16.49% 30.44% 13.03% khai khoáng

- ■Chế biến, chế tạo Năm 2018 16.88% 15.31% 28.71% 11.64% - ■ Điện, khí đốt, nước Năm 2017 16.70% 16.74% 25.74% 9.05ớ/o ■Xây dựng và vận tải 0 %40 20% ớ% 60ớ% 80ớ% 100ớ% 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 ■ Nợ ngắn hạn ■ Nợ trung hạn ■ Nợ dài hạn

Nguồn: Thuyết minh Báo cáo tài chính của BIDV

Dư nợ tại BIDV chủ yếu tập trung vào ngắn hạn, chiếm 62,6% tổng dư nợ cho vay theo thời hạn và đang có xu hướng ngày càng tăng. Cùng với lợi thế là một trong những NHTM lớn nhất nước, BIDV luôn có một lượng khách hàng lớn, cố định là các tập đoàn cần vốn đầu tư cho các dự án lớn bởi vậy, dư nợ cho vay dài hạn của BIDV cũng chiếm tỷ trọng hơn 30% và huy động vốn kì hạn dài được đẩy mạnh tăng 22% từ 282.287 tỷ lên 344.040 tỷ, phần lớn đến từ hoạt động phát hành trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi có kì hạn dài. Lí giải cho điều này: Thứ nhất, nguồn vốn trái phiếu sẽ là một bổ sung quan trọng vào nguồn vốn trung dài hạn của các ngân hàng để đáp ứng quy định của Thông tư 19/2017/TT-NHNN về sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn sẽ giảm còn 40% kể từ đầu năm 2019, giảm dần còn 30% từ tháng 10/2022. Thứ hai, năm 2019 là hạn chót để các ngân hàng chuẩn bị cho việc áp dụng hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) theo cách tính của Thông tư 41/2016/TT - NHNN (Basel II theo phương thức cơ bản) để thúc đẩy vốn cấp 2 tiến tới CAR≥ 8%.

> Theo ngành nghề kinh tế

Biểu đồ 2.10: Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh tế tại BIDV

Nguồn: Thuyết minh Báo cáo tài chính của BIDV

Nhìn vào biểu đồ có thể thấy rõ dư nợ cho vay tập trung vào lĩnh vực bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy vì chiếm tỷ trọng cao nhất, tăng ổn định từ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam thông qua phân tích báo cáo tài chính khóa luận tốt nghiệp 146 (Trang 39 - 62)